Ngày 15-10-2024, tại Hưng Yên, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và Tỉnh ủy Hưng Yên tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề: “Con người, quyền con người là trung tâm, mục tiêu, chủ thể và động lực phát ...
Có 48 kết quả tìm kiếm cho "Giá Trị Con Người"
Phan Hoàng Lan, 29 tuổi, không giống như những công chức thường thấy. Cô không lựa chọn làm công chức để ổn định, an nhàn mà vì công việc này có thể hiện thực hoá mong muốn từ bé, gói gọn trong cụm từ “xây dựng chính sách”.
Nghề báo không phải là một nghề kiếm sống đơn thuần nên nhà báo cần “biết mình, biết người” để không mắc sai lầm do ảo tưởng về quyền lực. Trong giai đoạn hội nhập của đất nước, nhà báo đang đứng trước những thách thức rất lớn.
Gia Cát Lượng là một quân sư nổi tiếng trong lịch sử và những ghi chép còn được lưu truyền đến ngày nay của ông chứa đựng nhiều tri thức mà chúng ta cần phải học hỏi. Đáng chú ý trong đó là 7 yếu quyết trong cách nhìn người của Gia Cát Lượng, được ông đưa ra để đánh giá phẩm chất của con ...
Trong giai đoạn hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, vai trò của truyền thông, báo chí ngày càng lớn, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới toàn bộ đời sống vật chất, tinh thần của con người. Chính vì vậy, việc bảo đảm an ninh truyền thông, báo chí trở ...
Đại hội XIII của Đảng xác định rõ: phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần, khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc. Bằng tư duy lý luận sắc bén, thực tiễn phong phú, sự am hiểu tường tận ...
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có quyền con người. Để phát huy được cơ hội và giảm thiểu tác động tiêu cực, các quốc gia cần đánh giá tác động của cuộc cách mạng này một cách toàn diện, trong đó có tác ...
Thương mại và quyền con người là hai lĩnh vực có mối quan hệ gắn bó mật thiết. Quyền con người ngày càng trở thành một nội dung quan trọng trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới của các chính phủ. Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới ngày càng ghi nhận doanh nghiệp như là một chủ thể ...
Ngày 15/9, Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Hướng dẫn số 116-HD/BTGTW về thực hiện một số điều trong Quy định 101-QĐ/TW, ngày 28/2/2023 của Ban Bí thư khóa XIII về trách nhiệm, quyền hạn và việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật lãnh đạo cơ quan báo chí.
Trên cơ sở thế giới quan, phương pháp luận duy vật biện chứng, Người đã đưa ra một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về giá trị làm người gắn với quá trình cách mạng Việt Nam.
Ngày 10-12-1948, tại Thủ đô Paris (Pháp), Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Tuyên ngôn thế giới về quyền con người. Trải qua 75 năm với bao thăng trầm, Tuyên ngôn thế giới về quyền con người vẫn là văn kiện có ý nghĩa nhân văn cao cả, đã và đang là mục tiêu phấn đấu của toàn thể nhân loại. Là ...
Từ xưa đến nay, con người vì bình đẳng mà nỗ lực, đấu tranh không mệt mỏi và các cuộc đấu tranh đều giương ngọn cờ bình đẳng. Xã hội xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang phấn đấu cũng lấy bình đẳng là một giá trị cốt lõi.
1/ Mục tiêu của đề tài: Bảo tồn và phát huy những giá trị của lễ hội tín ngưỡng đồng bào dân tộc Ê Đê ở Đăk Lăk trong bối cảnh nền kinh tế thị trường nhằm góp phần thực hiện có hiệu quả Nghị quyết TW5 Khóa VIII về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.
1/ Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất hệ thống giải pháp nhằm đảm bảo thực thi quyền tiếp cận thông tin, bảo đảm quyền con người, quyền công dân, góp phần phát triển kinh tế, xã hội bảo đảm an ninh, quốc ...
An sinh xã hội (ASXH) là một trong những vấn đề quan trọng trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia. Bảo đảm ngày càng tốt hơn an sinh xã hội luôn là một chủ trương, nhiệm vụ lớn, có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự ổn định về chính trị, kinh tế, xã hội và là chìa khóa để phát triển toàn diện ...
Dịch vụ y tế là một trong những dịch vụ xã hội cơ bản nhằm đáp ứng những nhu cầu thiết yếu hàng ngày của con người. Cải thiện dịch vụ và nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ y tế cho người lao động giúp đảm bảo người lao động được chăm sóc sức khỏe, có điều kiện cống hiến sức lao động, sức sáng tạo ...
Hiện nay, quá trình già hóa dân số diễn ra nhanh chóng, kéo theo nhiều vấn đề xã hội, cần sự chung tay, hỗ trợ, góp sức của toàn xã hội trong công tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi. Nghiên cứu, tiếp thu, vận dụng kinh nghiệm chăm sóc người cao tuổi tại cộng đồng ở các quốc gia trên thế giới sẽ ...
Là một trong những quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới, Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức khi không ít người cao tuổi gặp khó khăn trong tìm kiếm việc làm để nâng cao thu nhập. Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh cần “chuẩn bị điều kiện thích ứng với già hóa dân số, nâng cao ...
Thời gian qua, một số nước phương Tây đã đưa ra các đánh giá, nhận định không đúng về quyền con người ở Việt Nam. Nhận diện và đấu tranh bác bỏ các quan điểm sai trái này cần được đặc biệt coi trọng trong cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận, không chỉ vì hình ảnh, uy tín của Việt Nam trên trường quốc ...
Trong khuôn khổ Hội báo toàn quốc 2023, ngày 19/3, toạ đàm “Thanh niên sáng tạo, chủ động trong công cuộc chuyển đổi số" đã thu hút sự quan tâm của đoàn viên, thanh niên, những người làm báo chuyên nghiệp.
Xây dựng và ban hành Luật Tư pháp người chưa thành niên là nhu cầu khách quan mang tính tất yếu và rất cần thiết nhằm thể chế hóa các văn kiện, nghị quyết, quy định của Đảng và Nhà nước về người chưa thành niên; xây dựng một hệ thống tư pháp người chưa thành niên hoàn chỉnh cả về nội dung và thủ ...
Thông tin tại cuộc họp báo chiều 20/6, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết ngày 19/6, Bộ Chính trị đã kết luận về cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 01/7/2024.
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới có ý nghĩa bao trùm, toàn diện và đồng bộ về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và quốc phòng, an ninh, được xây dựng và triển khai trên phạm vi toàn quốc theo tinh thần của Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khóa X về “Nông nghiệp, nông dân, ...
Việc xây dựng và thực hiện thành công các mô hình công dân học tập, gia đình học tập trong thời gian qua năm qua là một việc làm đúng đắn, thực hiện đúng và hiệu quả chủ trương của Đảng và Nhà nước đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập.
Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 7/2022: Tăng lương tối thiểu vùng; không có mặt đúng thời gian khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự sẽ bị phạt đến 12 triệu đồng; cấp hộ chiếu phổ thông mẫu mới cho công dân Việt Nam; quy định mới về cộng điểm ưu tiên;...
Phát huy giá trị văn hóa đạo đức của con người Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng được nhấn mạnh ở các nội dung: Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân dân; nguồn lực con người và lòng trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân; tinh thần đại đoàn kết dân tộc gắn bó ...
Giá trị là sản phẩm của quá trình tư duy, sản xuất tinh thần của con người, là yếu tố cốt lõi nhất của văn hóa. Giá trị văn hóa là một hình thái của đời sống tinh thần, được phản ánh và kết tinh đời sống văn hóa của con người, giúp điều tiết hành vi và định hướng sự phát triển tới chân - thiện - ...
Thời kỳ cải cách, mở cửa, Trung Quốc rất coi trọng việc phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội cho người dân tộc thiểu số. Bài viết đề cập thực tiễn và kinh nghiệm về phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Trung Quốc từ sau Đại hội lần thứ XVIII đến nay, từ ...
Chính sách xã hội và quyền con người có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thực hiện tốt chính sách xã hội chính là quá trình hiện thực hóa các quyền con người đã được ghi nhận trong Hiến pháp, pháp luật và các chuẩn mực quốc tế về quyền con người. Ngược lại, quyền con người được bảo đảm, bảo vệ thông ...
Trợ giúp pháp lý góp phần tích cực bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho người dân, trong đó có người dân tộc thiểu số. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số cư trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thường phải chịu thiệt thòi hơn so với các ...
Nghị quyết số 42-NQ/TW, ngày 24-11-2023, của Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII, “Về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới” nhấn mạnh cần bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, giám sát của các cơ ...
Thực tiễn đời sống chính trị cho thấy, càng đi vào quá trình phát triển hiện đại hóa, càng có nguy cơ quyền lực bị lạm dụng tha hóa; song, nhu cầu, quyết tâm, kỹ năng và năng lực kiểm soát quyền lực để quyền lực phục vụ cho mục tiêu phát triển xã hội bền vững cũng có xu hướng ngày càng khả thi, ...
Tốc độ đô thị hóa ở Việt Nam đang diễn ra nhanh chóng, đặc biệt là tại các thành phố lớn. Song hành cùng quá trình này, người dân đô thị phải đối diện các vấn đề an ninh tác động tiêu cực đến cuộc sống. Kinh nghiệm của một số quốc gia là những gợi mở hàm ý chính sách về việc tăng cường trách nhiệm ...
Sáng ngày 17/01/2024, Học viện Hành chính Quốc gia đã tổ chức Hội thảo cấp quốc gia: “Chính phủ số trong quản trị nhà nước hiện đại”. Hội thảo được tổ chức trực tiếp và trực tuyến. PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Vân, Trưởng khoa Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Học viện Hành chính Quốc gia cùng ...
Trong gần 4 thập niên đổi mới, Việt Nam đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong bảo vệ quyền con người. Tuy vậy, các thế lực thù địch, phản động luôn tìm mọi cách xuyên tạc thành tựu bảo đảm quyền con người ở Việt Nam, hòng chống phá sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của Đảng, Nhà nước và nhân ...
Lao động nữ khi khám sức khỏe định kỳ sẽ được khám phụ sản; mẫu hợp đồng lao động, hợp đồng dịch vụ mới; điều kiện được cấp chứng chỉ chương trình bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 6/2023.
Gần 76 năm qua kể từ dấu mốc ngày 27-7-1947 được chọn là Ngày Thương binh, liệt sĩ, Đảng, Nhà nước đã ban hành và thực hiện nhiều chủ trương, chính sách lớn tri ân những người có công với cách mạng, thể hiện truyền thống, đạo lý cao đẹp uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt Nam.
Bối cảnh già hóa dân số, mô hình bệnh tật thay đổi,... đặt ra yêu cầu về đổi mới hệ thống y tế. Trong đó, hoàn thiện thể chế, chính sách về y tế là một trong các nhiệm vụ trọng tâm để nâng cao chất lượng công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo đảm quyền tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe ...
Chính sách xã hội (CSXH) là hệ thống quan điểm, chủ trương, phương hướng và biện pháp được thể chế hoá bằng pháp luật của nhà nước để giải quyết những vấn đề xã hội đặt ra từ thực tiễn trong một thời gian và không gian nhất định, trước hết là những vấn đề xã hội bức xúc trên cơ sở đảm bảo ...
Ngày 30-12-2024, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm gặp mặt 200 đại biểu trí thức, nhà khoa học có nhiều thành tích, đóng góp, đang hoạt động trong các ngành, lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng, giáo dục và đào tạo trên toàn quốc. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Tô ...
Thương binh - Liệt sĩ là những người đã hy sinh, cống hiến cho nền độc lập, tự do của dân tộc, cho sự trường tồn, phát triển của đất nước. Cuộc đời, sự nghiệp của họ là biểu tượng cao đẹp của tinh thần yêu nước và truyền thống cách mạng. Tưởng nhớ, tri ân và thực thi tốt chính sách với Thương binh ...
Quyền lực luôn có nguy cơ bị tha hóa, do vậy, kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ có vai trò rất quan trọng, được Đảng ta đặc biệt chú trọng. Thời gian qua, việc thực hiện các mô hình tổ chức mới và kiêm nhiệm chức danh bước đầu tạo ra hiệu quả rõ nét, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả ...
Những năm gần đây, thế giới, khu vực có nhiều biến động khó lường, trong đó nhiều vấn đề an ninh phi truyền thống nổi lên, diễn biến phức tạp và tác động tiêu cực đối với Việt Nam. Việc tăng cường bảo đảm an ninh con người, an ninh xã hội, an toàn xã hội trước các mối đe dọa an ninh phi truyền ...
Sáng 7/9, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái chủ trì Hội nghị về giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng của người dân, doanh nghiệp.
Con người là nhân tố quyết định thành công trong chiến lược phát triển của mọi quốc gia trên thế giới. Chính vì vậy, xây dựng, phát triển con người là mối quan tâm thường trực của cả nhân loại. Tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng, phát triển con người của các quốc gia có giá trị tham chiếu trong hoạch ...
Trong các dân tộc thiểu số ở nước ta có một lớp người giữ vai trò dẫn dắt cộng đồng trên cơ sở sự tín nhiệm, tin tưởng và tôn vinh của cộng đồng. Họ là lực lượng quần chúng đặc biệt, đóng vai trò cầu nối đưa chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với đồng bào dân ...
Chất lượng cuộc sống và chỉ số hạnh phúc của con người vừa thể hiện khát vọng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong suốt quá trình lãnh đạo, vừa phản ánh hiệu quả của các chính sách và vừa là thước đo của sự phát triển. Thời gian qua, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong đảm bảo chất lượng ...
Trước đòi hỏi của quá trình phát triển, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, làm phá vỡ cấu trúc kinh tế - xã hội cũ và xuất hiện quan hệ kinh tế - xã hội mới. Quá trình này một mặt làm biến đổi các hoạt động sinh kế truyền thống của người nông dân, mặt khác cũng làm xuất hiện những hoạt động ...