Ngày 15-10-2024, tại Hưng Yên, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và Tỉnh ủy Hưng Yên tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề: “Con người, quyền con người là trung tâm, mục tiêu, chủ thể và động lực phát ...
Có 50 kết quả tìm kiếm cho "lao động yếu thế"
Nông nghiệp công nghệ cao là một trong những giải pháp phát triển nhằm thực hiện các mục tiêu tái cơ cấu nông nghiệp đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Với hệ thống chính sách khuyến khích ngày càng được hoàn thiện cùng các điều kiện tự nhiên thuận lợi, sự quyết tâm của chính quyền địa phương,
Phan Hoàng Lan, 29 tuổi, không giống như những công chức thường thấy. Cô không lựa chọn làm công chức để ổn định, an nhàn mà vì công việc này có thể hiện thực hoá mong muốn từ bé, gói gọn trong cụm từ “xây dựng chính sách”.
Sáng ngày 31/7, Trong khuôn khổ đề tài “Giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên”, Viện Khoa học Môi trường và Xã hội phối hợp cùng với Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: "Giải pháp giảm nghèo bền vững cho ...
Dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng Cộng sản và trên cơ sở tăng cường hoạch định chiến lược, Trung Quốc đã triển khai nhiều biện pháp huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực phục vụ phát triển đất nước. Những biện pháp cụ thể này đã đạt được thành tựu đáng ghi nhận và là bài học tham khảo hữu ...
Ngày 2 tháng 12 năm 2018, tại Buôn Ma Thuột – Hàng trăm người dân thành phố Buôn Ma Thuột đã tới tham dự sự kiện Hưởng ứng Ngày Thế giới Bảo tồn các Loài Hoang dã (ngày 4 tháng 12 hàng năm) lần đầu tiên được tổ chức bởi Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đắk Lắk và WWF. Sự kiện là dịp những người con Tây ...
Chiều nay, 8/12, tại TP. Buôn Ma Thuột, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Đắk Lắk, địa phương có số dân di cư tự do lớn nhất cả nước.
Đồng bằng sông Cửu Long, ngôi nhà chung của hơn 18 triệu dân, đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong những năm qua. Mặc dù diện tích chỉ chiếm 11% tổng diện tích lãnh thổ nhưng đồng bằng lại đóng góp tới gần 1/5 tổng sản phẩm quốc nội (GDP). ...
Sáng ngày 20/12/2018, tại thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng, Viện Khoa học Môi trường và Xã hội đã chủ trì tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề “Giới thiệu kết quả xây dựng mô hình xuất khẩu hàng hóa tại chỗ qua du lịch tại Lâm Đông”.
Sáng ngày 19/5/2020, Viện Khoa học Môi trường và Xã hội đã tổ chức Hội thảo Trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn. Hội thảo đã thu hút sự tham gia đông đảo của các đại biểu đến từ các Ban Đảng Trung Ương, ...
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có quyền con người. Để phát huy được cơ hội và giảm thiểu tác động tiêu cực, các quốc gia cần đánh giá tác động của cuộc cách mạng này một cách toàn diện, trong đó có tác ...
Ngày 28-12-2023, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị tổng kết năm 2023 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2024 của ngành khoa học và công nghệ do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức tại Hà Nội.
Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - chủ đề của Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3-6-2017, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Ðảng khóa XII (năm 2017), là một chủ trương lớn; là kết quả của quá trình đổi mới ...
Thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, tỉnh Quảng Ninh đã tích cực, chủ động xây dựng kế hoạch và từng bước triển khai thực hiện Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh. Với tư duy đổi mới, dám nghĩ, dám làm, sau hơn 10 năm kiên trì mục tiêu tăng trưởng xanh, tỉnh Quảng Ninh đã đạt được một ...
Trong những ngày qua, chỉ số ô nhiễm không khí ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh tăng cao, trở thành vấn đề nóng được nhiều người dân quan tâm. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, người dân cần chủ động tìm hiểu và có những biện pháp phòng tránh để giảm thiểu tác hại đến sức khỏe.
Ngày 03/10/2019, Viện Khoa học môi trường và xã hội đã phối hợp với Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức hội thảo “Công khai, minh bạch trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nước ở Việt Nam : những vấn đề lý luận và thực tiễn”. Hội thảo nằm trong khuôn khổ đề tài “ Công ...
Chính phủ vừa có Nghị quyết số 68/NQ-CP ngày 9/5/2024 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 24/11/2023, Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp ...
Động vật hoang dã là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, góp phần quan trọng trong việc tạo nên sự cân bằng sinh thái, bảo đảm môi trường sống trong lành cho con người. Vì vậy, chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ, tạo môi trường sống cho các loài động vật hoang dã được bảo tồn và phát triển. ...
Thông cáo báo chí của VPCP cho biết: Văn phòng Chính phủ vừa phát đi văn bản số 231/TB-VPCP ngày 18/5/2024 thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại cuộc họp về chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, thị trường vàng, tỷ giá, lãi suất và huy động vốn cho đầu tư phát triển.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, phải thiết kế cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo để hàng trăm nghìn doanh nghiệp, cả xã hội vào cuộc, đưa khoa học và công nghệ là động lực thực sự cho phát triển đất nước.
Đại dịch COVID-19 đang càn quét khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, gây nhiều tác động tiêu cực chưa từng có tiền lệ lên nền kinh tế thế giới và Việt Nam. Trong bối cảnh đó, đòi hỏi chúng ta phải có những giải pháp để hạn chế rủi ro của dịch bệnh đối với nền kinh tế, bảo đảm tăng trưởng hợp lý, ...
Tăng cường công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong hoạt động của các cơ quan nhà nước đang là xu hướng tất yếu của nền hành chính hiện đại. Đảng, Nhà nước ta đã và đang nỗ lực thực hiện những cam kết phục vụ nhân dân; mở rộng và kêu gọi sự tham gia tích cực của người dân thực hiện giám ...
1/ Mục tiêu của đề tài: Đề xuất một số giải pháp hợp lý, phù hợp với điều kiện địa phương trong việc bảo tồn và phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống của các cộng đồng dân cư tại chỗ tỉnh Đăk Lăk trên cơ sở phân tích, đánh giá tác động của hội nhập quốc tế.
1/ Mục tiêu của đề tài: Bảo tồn và phát huy những giá trị của lễ hội tín ngưỡng đồng bào dân tộc Ê Đê ở Đăk Lăk trong bối cảnh nền kinh tế thị trường nhằm góp phần thực hiện có hiệu quả Nghị quyết TW5 Khóa VIII về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.
1. Mục tiêu của đề tàit: Phân tích, đánh giá thực trạng di dân tự phát ở Lâm Đồng, trên cơ sở đó đề xuất những kiến nghị, giải pháp làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách phù hợp và khả thi nhằm ổn định các cụm dân cư, đồng thời giảm thiểu các tác động tiêu cực và phát huy ...
1/ Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đào tạo nguồn và sử dụng hiệu quả nhân lực trí thức đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ nhằm xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ nói riêng và vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ...
1/ Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng của hoạt động tôn giáo đến văn hoá truyền thống của đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, đề xuất một số giải pháp chủ yếu để hoạt động tôn giáo trong vùng đồng bào DTTS phù hợp với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền ...
1/ Mục tiêu của đề tài: Phân tích, đánh giá thực trạng đời sống và các yếu tố tác động đến nghèo đa chiều của đồng bào dân tộc thiểu số. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp giảm nghèo, giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên.
1/ Mục tiêu của đề tài: Đánh giá các điều kiện, tiềm năng và thực trạng của việc xuất khẩu hàng hóa tại chỗ qua du lịch tại Lâm Đồng (mạng lưới bán hàng, sản phẩm hàng hóa, xuất khẩu hàng hóa); Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh của các sản phẩm hàng hóa xuất khẩu tại chỗ; Định hướng ...
1/ Mục tiêu của đề tài: Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm quốc tế về công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước; Đánh giá thực trạng việc thực hiện công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt ...
Dịch vụ y tế là một trong những dịch vụ xã hội cơ bản nhằm đáp ứng những nhu cầu thiết yếu hàng ngày của con người. Cải thiện dịch vụ và nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ y tế cho người lao động giúp đảm bảo người lao động được chăm sóc sức khỏe, có điều kiện cống hiến sức lao động, sức sáng tạo ...
Bài viết tập trung phân tích thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về cư trú đối với
công nhân làm việc tại các khu công nghiệp. Trên cơ sở đó, chỉ rõ một số tồn tại, hạn chế
và nguyên nhân, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước
về cư trú đối với ...
Việc quản lý các vấn đề xã hội tại các khu công nghiệp đang chịu tác động của tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của thế giới cũng như trong nước với những khó khăn, thách thức lớn và những biến động từng ngày. Để khắc phục, đối phó với các thách thức đó, cần quán triệt đường lối của Đảng, sự ...
Công khai, minh bạch là nền tảng của quá trình xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, là công vụ để kiểm soát quyền lực nhà nước. Trên cơ sở phân tích hệ thống các quan điểm, khai niệm, nhận thức về công khai, minh bạch nói chung và công khai, minh bạch trong cơ ...
Hiện nay, quá trình già hóa dân số diễn ra nhanh chóng, kéo theo nhiều vấn đề xã hội, cần sự chung tay, hỗ trợ, góp sức của toàn xã hội trong công tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi. Nghiên cứu, tiếp thu, vận dụng kinh nghiệm chăm sóc người cao tuổi tại cộng đồng ở các quốc gia trên thế giới sẽ ...
Vai trò và sức mạnh giám sát xã hội của báo chí đối với các cơ quan nhà nước, trong đó có cơ quan hành chính nhà nước là theo dõi, phát hiện những việc làm tốt, những sai phạm của tổ chức, cá nhân, qua đó khơi nguồn và định hướng dư luận xã hội theo hướng ủng hộ hay phản bác, tạo áp lực dư luận xã ...
Khi cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh”(Cuốn sách về chống tham nhũng, tiêu cực) của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được ...
Công tác quy hoạch có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đất nước, của các vùng kinh tế, cũng như của từng địa phương. Quy hoạch không chỉ thể hiện tầm nhìn, sự bố trí chiến lược về thời gian, không gian lãnh thổ, đưa ra luận cứ và giải pháp để hướng tới mục tiêu phát triển một cách hiệu ...
Việt Nam trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu đã thể hiện là một thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế. Điều 63 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường… chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu. Nhà nước khuyến khích mọi hoạt động bảo ...
Đồng thuận xã hội là nền tảng của đại đoàn kết toàn dân tộc. Tăng cường đồng thuận xã hội vừa là mục tiêu, vừa là phương thức để ổn định và phát triển đất nước. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, việc tăng cường đồng thuận xã hội ở nước ta đang gặp nhiều thách thức do những tác động tiêu cực của ...
Tôn trọng và bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quan điểm xuyên suốt, nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Cá nhân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào; không ai có quyền xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn ...
Hiện nay, biến đổi khí hậu được xem là thách thức nghiêm trọng đối với nhân loại trong thế kỷ XXI với những tác động tiêu cực, đe dọa sự tồn vong của các hệ sinh thái và cuộc sống của con người. Đây là vấn đề toàn cầu đòi hỏi nỗ lực ứng phó của từng quốc gia cũng như sự hợp tác chặt chẽ của cộng ...
Đấu tranh phòng, chống các biểu hiện tham nhũng, tiêu cực dưới hình thức “nhóm lợi ích” là vấn đề đã được đề cập tới trong nhiều văn kiện của Đảng, được dư luận xã hội rất quan tâm trong thời gian gần đây. Kiểm soát quyền lực để phòng, chống “lợi ích nhóm” trong hoạt động xây dựng chính sách, pháp ...
Chuyển đổi số là nội dung cơ bản trong trụ cột kỹ thuật số của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và đang trở thành xu hướng tất yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, năng lực cạnh tranh, tận dụng và phát huy hiệu quả các nguồn lực nhàn rỗi của xã hội, thực hiện thành công mục tiêu vừa ...
Ngày 20 tháng 7 năm 2022 tại Thái Nguyên, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức Hội thảo khoa học “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trước tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”.
Thị trường lao động là nơi diễn ra sự trao đổi theo nguyên tắc thỏa thuận về việc làm và nghỉ ngơi, tiền công/tiền lương, bảo hiểm xã hội, an toàn, vệ sinh lao động và các điều kiện làm việc khác để ký kết hợp đồng lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động. Hiện nay, thị trường lao ...
Thời kỳ cải cách, mở cửa, Trung Quốc rất coi trọng việc phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội cho người dân tộc thiểu số. Bài viết đề cập thực tiễn và kinh nghiệm về phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Trung Quốc từ sau Đại hội lần thứ XVIII đến nay, từ ...
Nghị quyết số 42-NQ/TW, ngày 24-11-2023, của Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII, “Về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới” nhấn mạnh cần bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, giám sát của các cơ ...
Để hiện thực hóa mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước phát triển, có thu nhập cao, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa vào giữa thế kỷ XXI cần nhận diện đầy đủ và hành động chính xác, kịp thời đối với những vấn đề mang tính chiến lược của đất nước. Trong đó, có vấn đề chủ động dự báo và xây dựng, ...
Nhằm giải quyết những vấn đề cấp bách đặt ra trong thực thi chính sách, pháp luật về đất đai, Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII ban hành Nghị quyết số 18-NQ/TW. Nội dung Nghị quyết thể hiện nhiều điểm mới, đột phá, làm định hướng quan trọng để các cấp, các ngành chung tay tiếp tục xây dựng, hoàn ...