Có 50 kết quả tìm kiếm cho "tiếp cận thông tin"

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam hiện nay: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Qua gần 40 năm xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, với việc xác định đúng đắn vai trò của các thành phần kinh tế, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, ngày càng thể hiện vị trí quan trọng trên bản đồ kinh tế thế giới. Từ việc luận giải tính đúng đắn, hợp lý trong thu hút ...

Cần chú trọng về kỹ năng nghề nghiệp trong phát triển giáo dục phổ thông

Ngày 27/11, tại thành phố Vinh, UBND tỉnh Nghệ An, Sở GD&ĐT Nghệ An đã tổ chức hội thảo khoa học Phát triển giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Nghệ An đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

Quyền tiếp cận Thông tin - Lý luận và thực tiễn

Thông tin có vai trò vô cùng quan trọng. Đối với mỗi cá nhân, thông tin là cơ sở hình thành tri thức, ý thức, tác động đến sự phát triển không chỉ về trí tuệ mà cả về đạo đức, tinh thần và thể chất của con người. Đối với mỗi quốc gia, thông tin là cơ sở để vận hành nhà nước pháp quyền và phát triển ...

Bảo đảm an ninh truyền thông, báo chí góp phần bảo đảm an ninh con người ở Việt Nam hiện nay

Trong giai đoạn hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, vai trò của truyền thông, báo chí ngày càng lớn, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới toàn bộ đời sống vật chất, tinh thần của con người. Chính vì vậy, việc bảo đảm an ninh truyền thông, báo chí trở ...

Tiếp tục hoàn thiện thể chế phát triển phù hợp với nền kinh tế thị trường đầy đủ, hiện đại, hội nhập của Việt Nam

Trong gần 40 năm đổi mới - xây dựng và hoàn thiện thể chế phát triển, chúng ta đã làm tốt việc xây dựng, hình thành nhiều thể chế, tuy nhiên, hiệu lực, hiệu quả của thể chế trong thúc đẩy văn minh xã hội chưa thể hiện rõ ràng. Thành tựu về kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, phát triển bền vững là không ...

Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin và vấn đề trách nhiệm giải trình của Chính phủ


Ở Việt Nam, thuật ngữ “trách nhiệm giải trình” (accountability) chỉ được đề cập đến nhiều trong vài năm trở lại đây, đặc biệt là khi bàn về vấn đề công khai, minh bạch hoạt động của các cơ quan, tổ chức, đơn vị. Trong nhiều tài liệu và trên nhiều diễn đàn khoa học, vấn đề "trách nhiệm giải ...

Thực hiện tốt sứ mệnh vẻ vang của báo chí cách mạng, xứng đáng với niềm tin và kỳ vọng của Đảng, Nhà nước và nhân dân

Đó là ý kiến chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương tại Hội nghị Báo chí toàn quốc tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 do Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức ...

Người đứng đầu cơ quan báo chí không đảm nhiệm chức vụ quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp tại 1 cơ quan báo chí

Ngày 15/9, Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Hướng dẫn số 116-HD/BTGTW về thực hiện một số điều trong Quy định 101-QĐ/TW, ngày 28/2/2023 của Ban Bí thư khóa XIII về trách nhiệm, quyền hạn và việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật lãnh đạo cơ quan báo chí.

Quản lý xã hội, quản trị xã hội từ góc độ lý thuyết hệ thống


Nhiều người đã quá quen thuộc với quản trị, quản lý trong lĩnh vực kinh tế và hành chính đến mức phủ nhận lĩnh vực nghiên cứu - đào tạo đang có yêu cầu thực tiễn phát triển mạnh là quản trị xã hội, quản lý xã hội.

Bảo đảm trách nhiệm giải trình gắn liền với quyền tiếp cận thông tin tại Việt Nam


Việc bảo đảm thực hiện trách nhiệm giải trình của các cơ quan nhà nước gắn liền với quyền tiếp cận thông tin của người dân sẽ góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện công vụ, tránh những tiêu cực, gây mất niềm tin của người dân vào khả năng, sự liêm chính của bộ máy công quyền. Tăng cường trách ...

Chính phủ ban hành Chương trình hành động tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội

Chính phủ vừa có Nghị quyết số 68/NQ-CP ngày 9/5/2024 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 24/11/2023, Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp ...

An ninh văn hóa trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay

Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng cùng với sự bùng nổ của cách mạng công nghệ mới, an ninh phi truyền thống ngày càng được các quốc gia quan tâm hơn. Bài viết này góp phần nhằm làm rõ một số vấn đề cơ bản của an ninh văn hóa từ phương diện lý luận và thực tiễn, đồng thời đề xuất một số ...

Kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu những yếu tố tác động của hội nhập kinh tế đến các ngành nghề thủ công truyền thống của cộng đồng dân cư bản địa tỉnh Đăk Lăk”

1/ Mục tiêu của đề tài: Đề xuất một số giải pháp hợp lý, phù hợp với điều kiện địa phương trong việc bảo tồn và phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống của các cộng đồng dân cư tại chỗ tỉnh Đăk Lăk trên cơ sở phân tích, đánh giá tác động của hội nhập quốc tế.

Kết quả thực hiện đề tài “Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền tiếp cận thông tin ở nước ta hiện nay”, mã số KX03.17/11-15

1/ Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất hệ thống giải pháp nhằm đảm bảo thực thi quyền tiếp cận thông tin, bảo đảm quyền con người, quyền công dân, góp phần phát triển kinh tế, xã hội bảo đảm an ninh, quốc ...

Kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng của hoạt động tôn giáo trong việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk”

1/ Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng của hoạt động tôn giáo đến văn hoá truyền thống của đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, đề xuất một số giải pháp chủ yếu để hoạt động tôn giáo trong vùng đồng bào DTTS phù hợp với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền ...

Tiếp cận dịch vụ y tế của người lao động tại các khu công nghiệp

Dịch vụ y tế là một trong những dịch vụ xã hội cơ bản nhằm đáp ứng những nhu cầu thiết yếu hàng ngày của con người. Cải thiện dịch vụ và nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ y tế cho người lao động giúp đảm bảo người lao động được chăm sóc sức khỏe, có điều kiện cống hiến sức lao động, sức sáng tạo ...

Hội thảo khoa học: Đánh giá việc đổi mới học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân theo Kết luận số 94-KL/TW ngày 28/3/2014 của Ban Bí thư

Chiều ngày 10/7/2024, tại Hà Nội, Học viện Hành chính Quốc gia tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: “Đánh giá việc đổi mới học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân theo Kết luận số 94-KL/TW ngày 28/3/2014 của Ban Bí thư”. PGS.TS. Triệu Văn Cường, Thứ trưởng Bộ Nội vụ và PGS.TS. ...

Tạo sự thống nhất cao trong toàn hệ thống chính trị về chủ trương tinh gọn tổ chức bộ máy trong tình hình mới; phấn đấu thực hiện mục tiêu tăng trưởng hai con số; chuẩn bị tốt đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIV của Đảng*

Ngày 1-12-2024, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 25-10-2017, của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị ...

Những vấn đề lý luận và thực tiễn về Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

Các chuyên gia cho rằng các yếu tố quan trọng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền là vấn đề dân chủ; vấn đề pháp luật (thể chế phát triển) và chất lượng công chức trong bộ máy pháp quyền.

Luận cứ khoa học và thực tiễn của việc xây dựng dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ

Ngày 14-3-2022, tại Hà Nội, Bộ Công an tổ chức hội thảo khoa học theo hình thức trực tuyến với chủ đề: “Luận cứ khoa học và thực tiễn của việc xây dựng dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở” và “Luận cứ khoa học và thực tiễn của việc xây dựng Luật Trật tự, an toàn giao thông ...

Quốc hội thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5

Ngày 18/01, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội bế mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 5. Với đa số phiếu tán thành Quốc hội đã thông qua Luật Đất đai (sửa đổi).

Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm: Thống nhất chỉ một đầu mối

Hiện nay, quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm (ATTP) ở Việt Nam được thực hiện theo Luật An toàn thực phẩm và Nghị định số 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm. Tại các văn bản này, đã phân công rõ trách nhiệm quản lý an toàn thực phẩm cho 3 Bộ, ngành ...

Đến năm 2030, du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển theo hướng tăng trưởng xanh

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định 509/QĐ-TTg ngày 13/6/2024 phê duyệt Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Tiếp tục thúc đẩy hợp tác đầu tư theo phương thức đối tác công - tư nhằm gia tăng giá trị của nông sản Việt Nam

Thời gian qua, việc triển khai các nhóm công tác đối tác công - tư ngành hàng nông nghiệp đã và đang mang lại kết quả tích cực, đáng khích lệ, góp phần nâng cao giá trị gia tăng của một số mặt hàng nông sản, mở rộng thị trường tiêu thụ và cải thiện đời sống người nông dân. Tuy nhiên, để gia tăng ...

Quyết liệt, không có vùng cấm, ngoại lệ trong phòng chống tham nhũng

Ở Việt Nam, việc đấu tranh chống tham nhũng được thực hiện quyết liệt, không ngừng, không nghỉ, không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể họ là ai, đã và đang đảm nhiệm chức vụ gì, dù nghỉ hưu hay đang đương nhiệm, từ Trung ương đến địa phương… là để làm trong sạch Đảng và hệ thống chính trị.

Xây dựng nền báo chí, truyền thông chuyên nghiệp, nhân văn và hiện đại trong kỷ nguyên số theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Xây dựng nền báo chí, truyền thông chuyên nghiệp, nhân văn và hiện đại vừa là yêu cầu đặt ra, vừa là mục tiêu phấn đấu của lĩnh vực báo chí, truyền thông, được nhấn mạnh trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng. Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang phát triển mạnh mẽ, báo chí phải ...

Hội thảo khoa học: “Truyền thông và dư luận xã hội trên môi trường số ở Việt Nam hiện nay”

Sáng ngày 09/4/2024 tại Hà Nội, Khoa Khoa học liên ngành, Học viện Hành chính Quốc gia đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: “Truyền thông và dư luận xã hội trên môi trường số ở Việt Nam hiện nay”. Hội thảo được tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến đến các Phân viện Học viện tại: TP. ...

Tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực dưới sự lãnh đạo của Đảng tiếp tục được đẩy mạnh, có bước tiến mới, quyết liệt, đồng bộ, toàn diện và hiệu quả hơn. Việc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được tiến hành gắn với công tác cán bộ, xử lý nghiêm sai phạm, thực hiện miễn nhiệm, từ chức,... theo ...

Tiếp tục phát huy truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong bối cảnh mới

“Đoàn kết là truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc,… là đường lối chiến lược có ‎ý nghĩa sống còn của cách mạng Việt Nam”(1). Kế thừa, phát huy truyền thống đoàn kết của dân tộc trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đã không ngừng ...

Kinh nghiệm tự chủ chiến lược của một số quốc gia trên thế giới và hàm ý chính sách đối với Việt Nam

Trong bối cảnh thế giới nhiều biến động, phức tạp, khó lường, chứa đựng không ít nhân tố bất ổn, bất định hiện nay, tự chủ chiến lược đang nổi lên như một xu hướng trong chính sách đối ngoại của các nước dù lớn hay nhỏ. Tự chủ chiến lược đã trở thành định hướng chính sách của nhiều quốc gia trên ...

Sự phát triển của mạng xã hội và khả năng ứng dụng các lợi thế, tiện ích của mạng xã hội trong công tác thông tin, tuyên truyền ở Việt Nam

Cách đây hơn 20 năm, khi lần đầu tiên kết nối internet, Việt Nam đã đặt những “dấu chân” đầu tiên trên một miền không gian hoàn toàn mới - không gian mạng. Từ đó đến nay, Việt Nam đã đi được một hành trình dài trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Giống như khai phá những “vùng ...

Thách thức từ những vấn đề xã hội và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

An ninh phi truyền thống đang trở thành một trong những mối thách thức gay gắt nhất, không thể coi nhẹ, là vấn đề cấp thiết đối với mọi quốc gia. Thách thức an ninh phi truyền thống được biểu hiện ở nhiều mặt, trong đó thách thức từ vấn đề xã hội có ảnh hưởng sâu rộng đến sự tồn tại và phát triển ...

Tận dụng ưu thế, nâng cao hiệu quả sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội phục vụ công tác thông tin, tuyên truyền của Quân đội nhân dân Việt Nam

Các phương tiện truyền thông xã hội là kênh kết nối, chia sẻ và tiếp nhận thông tin ngày càng phổ biến trong đời sống xã hội hiện nay. Hoạt động thông tin, tuyên truyền trên các phương tiện truyền thông xã hội là một trong những giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả tuyên truyền, giáo dục, xây ...

Xây dựng không gian mạng an toàn, lành mạnh, bảo đảm phục vụ tốt hoạt động thông tin, tuyên truyền và định hướng dư luận xã hội

Trong những năm gần đây, hoạt động thông tin, tuyên truyền và định hướng dư luận xã hội trên không gian mạng đang có những thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen, đòi hỏi phải có các giải pháp đồng bộ, với những bước đi mang tính chiến lược.

Xu thế phát triển truyền thông trên thế giới và kinh nghiệm cho các cơ quan báo chí địa phương ở Việt Nam

Tác động của xu thế phát triển đa phương tiện trên thế giới tạo nên mô hình các cơ quan báo chí địa phương hội tụ truyền thông đa phương tiện. Bài viết chỉ ra xu thế tích hợp của các cơ quan báo chí địa phương theo xu thế hội tụ, đó là công nghệ mạng và công nghệ máy tính. Các công nghệ này đã tạo ...

Các phương tiện truyền thông xã hội và những thách thức đối với an ninh tư tưởng ở nước ta hiện nay

Sự phát triển nhanh chóng của các phương tiện truyền thông xã hội đã tác động đến mọi mặt đời sống xã hội và đang đặt ra những thách thức to lớn đối với vấn đề an ninh quốc gia, trong đó có an ninh tư tưởng ở nước ta.

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Tại Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII, Đảng ta đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW (ngày 17/11/2022) về “Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”. Một trong những giải pháp được đưa ra để tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam ...

Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin trong xét xử vụ án hành chính ở Việt Nam

Quyền tiếp cận thông tin trong xét xử vụ án hành chính là quyền của đương sự được tìm kiếm, tiếp nhận, trao đổi, phổ biến thông tin, tài liệu, chứng cứ để bảo vệ quyền của mình trong xét xử các vụ án hành chính. Bên cạnh bảo vệ quyền lợi chính đáng của đương sự, quyền này cũng giúp hoạt động xét xử ...

Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia nhìn từ góc độ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng logistics

Năng lực cạnh tranh quốc gia là khả năng tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh của nền kinh tế một cách có hiệu quả với chi phí tối ưu. Để có thể tiến hành sản xuất, kinh doanh thì cần có các hoạt động thu mua, vận chuyển nguyên liệu và hàng hóa thành phẩm, kết nối giữa các mắt xích trong ...

Hoàn thiện thể chế, chính sách về chăm sóc sức khỏe, bảo đảm quyền tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho mọi người dân

Bối cảnh già hóa dân số, mô hình bệnh tật thay đổi,... đặt ra yêu cầu về đổi mới hệ thống y tế. Trong đó, hoàn thiện thể chế, chính sách về y tế là một trong các nhiệm vụ trọng tâm để nâng cao chất lượng công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo đảm quyền tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe ...

Một số định hướng phát triển hệ thống chính sách xã hội ở Việt Nam trong bối cảnh mới

Chính sách xã hội (CSXH) là hệ thống quan điểm, chủ trương, phương hướng và biện pháp được thể chế hoá bằng pháp luật của nhà nước để giải quyết những vấn đề xã hội đặt ra từ thực tiễn trong một thời gian và không gian nhất định, trước hết là những vấn đề xã hội bức xúc trên cơ sở đảm bảo ...

Chuyển đổi số báo chí truyền thông ở Việt Nam hiện nay

Chuyển đổi số báo chí ở Việt Nam nhằm mục tiêu xây dựng các cơ quan báo chí theo hướng chuyên nghiệp, nhân văn, hiện đại; làm tốt sứ mệnh thông tin tuyên truyền phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng, sự nghiệp đổi mới của đất nước.

Bảo đảm an ninh con người, an ninh xã hội, an toàn xã hội trước các mối đe dọa an ninh phi truyền thống trong điều kiện mới

Những năm gần đây, thế giới, khu vực có nhiều biến động khó lường, trong đó nhiều vấn đề an ninh phi truyền thống nổi lên, diễn biến phức tạp và tác động tiêu cực đối với Việt Nam. Việc tăng cường bảo đảm an ninh con người, an ninh xã hội, an toàn xã hội trước các mối đe dọa an ninh phi truyền ...

Nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng của người dân, doanh nghiệp

Sáng 7/9, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái chủ trì Hội nghị về giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng của người dân, doanh nghiệp.

Truyền thông chính sách – Góc nhìn từ các cơ quan báo chí

Làm thế nào để truyền thông chính sách thực sự là nguồn lực cho sự phát triển; Làm thế nào để báo chí thực sự phát huy hết vai trò của mình trong công tác truyền thông chính sách? Từ mong muốn đi tìm lời giải cho những vấn đề này, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Diễn đàn Tổng Biên tập với chủ đề ...

Chủ động đối phó với những thách thức từ an ninh phi truyền thống

Đối phó với những thách thức từ an ninh phi truyền thống hiện nay vừa là yêu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp an ninh quốc gia, bảo vệ Tổ quốc, vừa là điều kiện quan trọng để bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ, giữ vững hòa bình, ổn định chính ...

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tháng 10/2023

Chấn chỉnh, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động công vụ; tháo gỡ vướng mắc trong việc thực hiện quản lý, sử dụng đất, giao đất, định giá đất; quyết liệt thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã; giảm 30% tiền thuê đất năm 2023... là những thông tin chỉ đạo, điều ...

Hoàn thiện hệ thống an sinh, phúc lợi xã hội bao trùm, bền vững vì hạnh phúc của nhân dân

Chính sách xã hội là chính sách đối với con người, vì con người, có vị trí, vai trò quan trọng trong hệ thống chính sách của Đảng, Nhà nước, thể hiện đặc trưng, bản chất tốt đẹp của chế độ ta, góp phần quan trọng trong bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện tăng trưởng kinh tế đi đôi với ...

Nguồn lực văn hóa truyền thống trong xây dựng nông thôn mới hiện nay

Văn hóa truyền thống là một khái niệm rộng, bao gồm toàn bộ đời sống văn hóa của người dân được sáng tạo, thực hành từ trong truyền thống đến hiện nay; được xác định là nguồn lực nội sinh có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Một trong những nơi tập trung lưu giữ và ...

Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam tiếp cận mục tiêu giáo dục vì sự phát triển bền vững

Tiếp tục thực hiện mục tiêu đổi mới giáo dục đại học theo Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đến nay, giáo dục đại học ở Việt Nam đã tạo nên những thay đổi mạnh mẽ cả về chất lượng và hiệu quả đào tạo ở các trình độ.

Thong ke

Thông tin thời tiết

PGS.TS. Nguyễn Đức Bách

TS Nguyễn Trung Thành

ThS. Bùi Quang Đông

Tỉ giá hối đoái

Hội nghị quy hoạch tỉnh Yên Bái giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn 2050

https://essi.org.vn/