Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giải quyết mối quan hệ lợi ích giữa các tầng lớp nhân dân, các nhóm xã hội có ý nghĩa quan trọng trong quản lý phát triển xã hội ở nước ta hiện nay.
Có 50 kết quả tìm kiếm cho "nhà nước"
Ngày 15-10-2024, tại Hưng Yên, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và Tỉnh ủy Hưng Yên tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề: “Con người, quyền con người là trung tâm, mục tiêu, chủ thể và động lực phát ...
Qua gần 40 năm xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, với việc xác định đúng đắn vai trò của các thành phần kinh tế, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, ngày càng thể hiện vị trí quan trọng trên bản đồ kinh tế thế giới. Từ việc luận giải tính đúng đắn, hợp lý trong thu hút ...
Phát biểu tại VBS, Thủ tướng nói rằng thế giới đang đứng trước nhiều thử thách, trong đó có sự nổi lên của chiến tranh thương mại và nguy cơ xói mòn niềm tin của tự do hoá. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn luôn nhất quán đề cao lợi ích của thương mại tự do và các cơ hội hợp tác mở rộng.
Hiện trên thị trường đang quảng cáo vô số loại thuốc giải rượu khiến các đệ tử lưu linh coi đây là “bảo bối”, uống thoải mái không say.
Dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng Cộng sản và trên cơ sở tăng cường hoạch định chiến lược, Trung Quốc đã triển khai nhiều biện pháp huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực phục vụ phát triển đất nước. Những biện pháp cụ thể này đã đạt được thành tựu đáng ghi nhận và là bài học tham khảo hữu ...
Chiều nay, 8/12, tại TP. Buôn Ma Thuột, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Đắk Lắk, địa phương có số dân di cư tự do lớn nhất cả nước.
Đồng bằng sông Cửu Long, ngôi nhà chung của hơn 18 triệu dân, đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong những năm qua. Mặc dù diện tích chỉ chiếm 11% tổng diện tích lãnh thổ nhưng đồng bằng lại đóng góp tới gần 1/5 tổng sản phẩm quốc nội (GDP). ...
Chiều 26-12, Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII đã bế mạc, hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra, sau 2 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, dân chủ và trách nhiệm. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng bế mạc Hội nghị.
Trả lời phỏng vấn Thông tấn xã Việt Nam nhân dịp Xuân Kỷ Hợi 2019, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, những "ông quan" nói một đằng, làm một nẻo, xa hoa, lãng phí, chi dùng bằng tiền thuế của dân… làm mất uy tín của Đảng, mất niềm tin trong nhân dân.
“Trong việc tạo dựng một chính phủ con người quản lý con người, khó khăn lớn nằm ở chỗ trước hết phải bảo đảm chính phủ kiểm soát được những người phải quản lý và tiếp theo bảo đảm chính phủ phải kiểm soát được chính bản thân mình” (Madison James, 1788). Công khai, Minh bạch và Trách nhiệm giải ...
Sáng ngày 19/5/2020, Viện Khoa học Môi trường và Xã hội đã tổ chức Hội thảo Trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn. Hội thảo đã thu hút sự tham gia đông đảo của các đại biểu đến từ các Ban Đảng Trung Ương, ...
Dưới sự lãnh đạo của Đảng với phương pháp, cách thức cầm quyền dân chủ, khoa học, thường xuyên được đổi mới phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ từng thời kỳ, sự nghiệp cách mạng Việt Nam.
Ngày 28-12-2023, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị tổng kết năm 2023 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2024 của ngành khoa học và công nghệ do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức tại Hà Nội.
Cơ chế 'Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ' với vấn đề kiểm soát quyền lực hiện nay đã có những quy định, quy phạm để thực hiện, tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn những vấn đề mới, phức tạp, cần tiếp tục làm sáng tỏ cả về lý luận và thực tiễn trong điều kiện Đảng duy ...
Thông thường, thái độ, hành vi của con người và các quan hệ xã hội được định hướng và điều chỉnh bởi nhiều loại giá trị, trong đó, nổi lên 2 loại giá trị chủ yếu là: đạo đức và quyền lợi. Đạo đức từ chỗ là những yêu cầu, thường là cao hơn nhiều đối với con người thì nay trong điều kiện nền ...
Ngày 24-12-2023, tại Học viện Chính trị khu vực 2, Cơ quan Thường trực tại miền Nam của Tạp chí Cộng sản và Học viện Chính trị khu vực 2, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học: "Nhận diện, đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong xây dựng và ...
Đó là ý kiến chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương tại Hội nghị Báo chí toàn quốc tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 do Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức ...
Trên tinh thần thượng tôn pháp luật, ngày 9-11 hằng năm được Nhà nước ấn định là ngày Pháp luật Việt Nam. Trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thượng tôn pháp luật là một yêu cầu pháp lý cơ bản. Trước những yêu cầu ngày càng cấp thiết, việc nâng cao ý thức, tinh thần ...
Ngày 03/10/2019, Viện Khoa học môi trường và xã hội đã phối hợp với Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức hội thảo “Công khai, minh bạch trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nước ở Việt Nam : những vấn đề lý luận và thực tiễn”. Hội thảo nằm trong khuôn khổ đề tài “ Công ...
Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình là công cụ để thực hiện quyền công dân, là nền tảng, cơ sở lý luận và thực tiễn cấp thiết nhằm từng bước xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 07/2024/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Điều 7 và thay thế Phụ lục II, Phụ lục III của Thông tư số 13/2021/TT-BGDĐT quy định về điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam.
Sáng ngày 19/4/2024, Phân hiệu Học viện Hành chính Quốc gia tại TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế “Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước gắn với kiểm tra, giám sát và kiểm soát quyền lực nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của bộ máy hành ...
Bảo vệ môi trường, phát triển bền vững đất nước là quan điểm phát triển xuyên suốt của Đảng. Quan điểm này được thể hiện qua chủ trương, chính sách phát triển phù hợp với yêu cầu, điều kiện phát triển của đất nước qua từng thời kỳ.
Chiều ngày 11/12/2020, tại trụ sở của Bộ KH&CN, PGS.TS Đoàn Minh Huấn - Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản, Phó chủ nhiệm Chương trình KX.01/16-20 đã chủ trì Hội đồng khoa học, họp đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện Đề tài trọng điểm cấp Quốc gia thuộc Chương trình: “Nghiên cứu những vấn ...
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, phải thiết kế cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo để hàng trăm nghìn doanh nghiệp, cả xã hội vào cuộc, đưa khoa học và công nghệ là động lực thực sự cho phát triển đất nước.
Trong mối quan hệ giữa công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình, “Công khai” là một phương thức còn “trách nhiệm giải trình” là một phương tiện để hướng tới sự “minh bạch”. Bài viết sau khẳng định vị trí, vai trò của công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong việc quản lý nhà nước ...
Thời gian qua, công tác phòng, chống tham nhũng ở nước ta đã được chỉ đạo thực hiện quyết liệt, đạt nhiều kết quả tích cực, để lại dấu ấn tốt, được nhân dân hoan nghênh, đồng tình, ủng hộ. Kết quả đó có được là do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó sự kiểm soát xã hội trong đấu ...
Ở nước ta hiện nay, các cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước đã được xác lập và thể chế hóa, tuy nhiên tính hiệu lực, hiệu quả của nó trong thực tiễn vẫn còn không ít hạn chế, dẫn đến những hiện tượng tha hóa quyền lực, tham nhũng… vẫn diễn ra. Do đó, việc tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các cơ chế ...
Ngày 12/12, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng (BCĐ) tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc, tổng kết công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) giai đoạn 2013-2020. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu kết luận Hội nghị. Ban Biên tập trân trọng ...
Hoàn thiện quy định của pháp luật về trách nhiệm giải trình của các cơ quan nhà nước (CQNN) có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm yêu cầu về công khai, minh bạch, dân chủ và nâng cao tính hiệu quả trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, từ đó bảo vệ tốt hơn các quyền và lợi ...
1/ Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất hệ thống giải pháp nhằm đảm bảo thực thi quyền tiếp cận thông tin, bảo đảm quyền con người, quyền công dân, góp phần phát triển kinh tế, xã hội bảo đảm an ninh, quốc ...
1/ Mục tiêu của đề tài: Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm quốc tế về công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước; Đánh giá thực trạng việc thực hiện công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt ...
1/ Mục tiêu của đề tài: Làm rõ cơ sở lý luận về quản lý các vấn đề xã hội tại các khu công nghiệp đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng và nhận diện những khó khăn, thách thức đối với quản lý các vấn đề xã hội tại các khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nâng ...
Ngày 15/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự, chủ trì Hội nghị toàn quốc 'Đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ Việt Nam triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng'.
Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng đã nhấn mạnh: “Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị...”[1]. Vì vậy, để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền XHCN, trước hết cần xây dựng bộ máy hành ...
Bài viết tập trung phân tích thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về cư trú đối với
công nhân làm việc tại các khu công nghiệp. Trên cơ sở đó, chỉ rõ một số tồn tại, hạn chế
và nguyên nhân, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước
về cư trú đối với ...
Công khai, minh bạch là nền tảng của quá trình xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, là công vụ để kiểm soát quyền lực nhà nước. Trên cơ sở phân tích hệ thống các quan điểm, khai niệm, nhận thức về công khai, minh bạch nói chung và công khai, minh bạch trong cơ ...
Việt Nam có tốc độ phát triển và ứng dụng internet vô cùng mạnh mẽ, cùng với đó, mục tiêu xây dựng chính phủ số, nền kinh tế số đang được Chính phủ chú trọng đẩy mạnh. Trong bối cảnh đó, việc trao đổi, chia sẻ dữ liệu cá nhân ngày càng trở nên phổ biến. Tuy nhiên, tình trạng lộ, lọt, hoạt động đánh ...
Ngày 16-7-2024, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp tổ chức Lễ ra mắt cuốn sách "Quốc hội trong tiến trình đổi mới đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam" của Tổng Bí thư ...
Hiện nay, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, tác động đến tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có văn hóa. Việc thực hiện chuyển đổi số, tăng cường ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ để xây dựng, kiến tạo và lan tỏa văn hóa số đang ngày càng trở ...
Chiều ngày 23/10/2024, tại Học viện Hành chính Quốc gia, Khoa Quản lý xã hội tổ chức Hội thảo khoa học: Quản lý nhà nước đối với các hiện tượng “đạo lạ” ở Việt Nam hiện nay. PGS.TS. Đặng Khắc Ánh, Trưởng khoa và TS. Tạ Thị Hương, Phó Trưởng khoa đồng chủ trì Hội thảo.
Hiến pháp năm 2013 khẳng định: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, trong đó, “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập ...
Sáng 17-1, tại Đà Nẵng, Ban chỉ đạo xây dựng Đề án "Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045" tổ chức Hội thảo quốc gia với chủ đề “Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng và ...
Các chuyên gia cho rằng các yếu tố quan trọng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền là vấn đề dân chủ; vấn đề pháp luật (thể chế phát triển) và chất lượng công chức trong bộ máy pháp quyền.
Công khai (open, public), minh bạch (transparency) và trách nhiệm giải trình (Accountability) là những khái niệm, thuật ngữ phổ biến từ lâu ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy cách thức thực hiện khác nhau nhưng công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình đã xuất hiện rất sớm, ngay từ thời kỳ La ...
Thời gian qua, một số nước phương Tây đã đưa ra các đánh giá, nhận định không đúng về quyền con người ở Việt Nam. Nhận diện và đấu tranh bác bỏ các quan điểm sai trái này cần được đặc biệt coi trọng trong cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận, không chỉ vì hình ảnh, uy tín của Việt Nam trên trường quốc ...
Vai trò và sức mạnh giám sát xã hội của báo chí đối với các cơ quan nhà nước, trong đó có cơ quan hành chính nhà nước là theo dõi, phát hiện những việc làm tốt, những sai phạm của tổ chức, cá nhân, qua đó khơi nguồn và định hướng dư luận xã hội theo hướng ủng hộ hay phản bác, tạo áp lực dư luận xã ...
Khi cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh”(Cuốn sách về chống tham nhũng, tiêu cực) của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được ...
Hiện nay, quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm (ATTP) ở Việt Nam được thực hiện theo Luật An toàn thực phẩm và Nghị định số 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm. Tại các văn bản này, đã phân công rõ trách nhiệm quản lý an toàn thực phẩm cho 3 Bộ, ngành ...