Có 50 kết quả tìm kiếm cho "kinh te tư nhan"

Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế xã hội Thành phố Kon Tum đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025


Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố giai đoạn 1997-2008, dự báo đến năm 2010 (có so sánh với mục tiêu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Kon Tum giai đoạn 1997-2010 đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định 1645/QĐ-UB, ngày 24/12/1997...

Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên trong phòng, chống tham nhũng

Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng đã viết: “Tiếp tục hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách, bảo đảm chặt chẽ, công khai, minh bạch và thực hiện đồng bộ các giải pháp về phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tập trung vào các lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực” (1).

Tranh luận về 'đạo đức xã hội xuống cấp xuất phát từ kinh tế'

Sáng 30/10, trong phiên chất vấn của Quốc hội, đại biểu Đinh Thị Kiều Trinh đề nghị Bộ trưởng Văn hoá Thể thao Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện cho biết các giải pháp để khắc phục tình trạng đạo đức xã hội, gia đình đang xuống cấp nghiêm trọng.

Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực phục vụ phát triển đất nước

Dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng Cộng sản và trên cơ sở tăng cường hoạch định chiến lược, Trung Quốc đã triển khai nhiều biện pháp huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực phục vụ phát triển đất nước. Những biện pháp cụ thể này đã đạt được thành tựu đáng ghi nhận và là bài học tham khảo hữu ...

Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 200 năm ngày sinh Các Mác: “Tư tưởng của Các Mác về mối quan hệ giữa công bằng xã hội với dân chủ và ý nghĩa hiện thời của nó”

Vào ngày 29/10/2018, Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề “Tư tưởng của Các Mác về mối quan hệ giữa công bằng xã hội với dân chủ và ý nghĩa hiện thời của nó” sẽ chính thức khai mạc, nhân dịp Kỷ niệm 200 năm ngày sinh C.Mác.

Lợi ích của quốc gia, dân tộc, của nhân dân, của Đảng là tối thượng


Chiều 26-12, Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII đã bế mạc, hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra, sau 2 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, dân chủ và trách nhiệm. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng bế mạc Hội nghị.

Tác phẩm 'Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân' và ý nghĩa thời đại


Nhân dịp kỉ niệm 39 năm Ngày thành lập Đảng (3-2-1930 – 3-2-1969), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có bài viết: 'Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân'. Những thắng lợi to lớn mà Đảng ta giành được đã chứng minh sự sâu sắc, đúng đắn của những quan điểm mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ...

Nghị quyết của Bộ Chính trị về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, xã


Bộ Chính trị vừa ban hành Nghị quyết số 37-NQ/TW, ngày 24-12-2018 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện và cấp xã. Mục tiêu của Nghị quyết nhằm tổ chức hợp lý đơn vị hành chính các cấp phù hợp với thực tiễn và xu thế phát triển của đất nước; bảo đảm hoàn thiện thể chế về đơn vị hành ...

Căn cứ xác nhận đề tài khoa học khi đánh giá cán bộ

Nghị định số 140/2017/NĐ-CP quy định, cán bộ khoa học trẻ có trình độ thạc sĩ, bác sĩ nội trú, dược sĩ chuyên khoa cấp I ngoài quy định được xếp loại ở mức hoàn thành tốt hoặc xuất sắc nhiệm vụ trong 3 năm liên tiếp phải có ít nhất một đề tài khoa học được công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ...

Nhận thức về Khoa học - Công nghệ phải tới ngưỡng, tới tầm


Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng nhiều chính sách nói chung chưa thực sự coi khoa học công nghệ là quốc sách, động lực, chìa khóa quan trọng bậc nhất để Việt Nam có thể thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình, phát triển nhanh và bền vững.

Một số vấn đề trong phát triển nhận thức lý luận của Đảng về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế - xã hội qua gần 40 năm đổi mới

Trong gần 40 năm đổi mới đất nước, Đảng ta đã có sự phát triển trong nhận thức lý luận về văn hóa, trong đó có bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế - xã hội. Đây là cơ sở khoa học để vừa bảo tồn, vừa phát huy giá trị hệ thống di sản văn hóa vật thể, phi vật thể phong ...

Tiếp tục hoàn thiện thể chế phát triển phù hợp với nền kinh tế thị trường đầy đủ, hiện đại, hội nhập của Việt Nam

Trong gần 40 năm đổi mới - xây dựng và hoàn thiện thể chế phát triển, chúng ta đã làm tốt việc xây dựng, hình thành nhiều thể chế, tuy nhiên, hiệu lực, hiệu quả của thể chế trong thúc đẩy văn minh xã hội chưa thể hiện rõ ràng. Thành tựu về kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, phát triển bền vững là không ...

Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến bảo đảm quyền con người


Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có quyền con người. Để phát huy được cơ hội và giảm thiểu tác động tiêu cực, các quốc gia cần đánh giá tác động của cuộc cách mạng này một cách toàn diện, trong đó có tác ...

Đổi mới các quy định pháp luật về thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia - dân tộc, lợi ích công cộng


Luật Đất đai năm 2013 đã có những thay đổi trong các việc quy định các trường hợp thu hồi đất vì mục đích phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, thời gian qua, ở nhiều địa phương, công tác thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vẫn gặp không ít bất cập, vướng mắc. Một trong những yêu cầu ...

Thực hiện nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong Cách mạng công nghiệp lần thứ tư


Với sự xuất hiện của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, giai cấp công nhân - chủ thể và là sản phẩm xã hội của nền “đại công nghiệp”, đã trở thành luận chứng thực tiễn cho phát hiện lý luận vĩ đại của C. Mác về “sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân”. Và, cũng như ...

Ðể kinh tế tư nhân thực sự trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN


Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - chủ đề của Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3-6-2017, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Ðảng khóa XII (năm 2017), là một chủ trương lớn; là kết quả của quá trình đổi mới ...

Kiểm soát quyền lực trong thực hiện cơ chế 'Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ': Lý luận và thực tiễn


Cơ chế 'Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ' với vấn đề kiểm soát quyền lực hiện nay đã có những quy định, quy phạm để thực hiện, tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn những vấn đề mới, phức tạp, cần tiếp tục làm sáng tỏ cả về lý luận và thực tiễn trong điều kiện Đảng duy ...

Đạo đức trong nền kinh tế thị trường và Nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay


Thông thường, thái độ, hành vi của con người và các quan hệ xã hội được định hướng và điều chỉnh bởi nhiều loại giá trị, trong đó, nổi lên 2 loại giá trị chủ yếu là: đạo đức và quyền lợi. Đạo đức từ chỗ là những yêu cầu, thường là cao hơn nhiều đối với con người thì nay trong điều kiện nền ...

Đổi mới tư duy về hội nhập kinh tế quốc tế


Vấn đề phát triển bền vững, sáng tạo và bao trùm đang nổi lên với sức hấp dẫn, lôi cuốn và lan tỏa khắp thế giới. Điều này thật dễ hiểu bởi cho đến nay, chưa một quốc gia nào có thể khẳng định đã phát triển một cách bền vững, sáng tạo và bao trùm. Ngay ở các nước phát triển nhất, việc phát ...

Nhận diện, đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Ngày 24-12-2023, tại Học viện Chính trị khu vực 2, Cơ quan Thường trực tại miền Nam của Tạp chí Cộng sản và Học viện Chính trị khu vực 2, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học: "Nhận diện, đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong xây dựng và ...

Phát triển kinh tế số ở Trung Quốc và một số hàm ý chính sách

Trung Quốc đang trên đà phát triển kinh tế số mạnh mẽ, với sự hỗ trợ từ Chính phủ và sự năng động của khu vực tư nhân. Một trong những động lực mang tính đột phá thúc đẩy kinh tế số Trung Quốc là sự phát triển của các công nghệ tiên tiến, đầu tư mạnh mẽ vào kết cấu hạ tầng số​. Trong lĩnh vực kinh ...

Tăng trưởng xanh: Chuyển biến từ nhận thức tới hành động - Nhìn từ thực tiễn Quảng Ninh

Thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, tỉnh Quảng Ninh đã tích cực, chủ động xây dựng kế hoạch và từng bước triển khai thực hiện Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh. Với tư duy đổi mới, dám nghĩ, dám làm, sau hơn 10 năm kiên trì mục tiêu tăng trưởng xanh, tỉnh Quảng Ninh đã đạt được một ...

Khu vực duyên hải miền Trung thực hiện chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển và thích ứng với biến đổi khí hậu

Vùng duyên hải miền Trung là địa bàn chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh; đặc biệt có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển kinh tế biển. Phát triển bền vững kinh tế biển hay kinh tế biển xanh là chủ trương lớn của Đảng và là xu thế phát triển của thế ...

Giải quyết mối quan hệ giữa phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội: Nhìn từ quản trị vùng và địa phương

Ngày 22-12-2023, tại thành phố Ninh Bình, Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế: "Giải quyết mối quan hệ giữa phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế - ...

Thực hiện tốt sứ mệnh vẻ vang của báo chí cách mạng, xứng đáng với niềm tin và kỳ vọng của Đảng, Nhà nước và nhân dân

Đó là ý kiến chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương tại Hội nghị Báo chí toàn quốc tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 do Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức ...

Bức tranh kinh tế Việt Nam ghi nhận những chuyển biến tích cực

Trong bối cảnh kinh tế thế giới và thương mại toàn cầu suy giảm, “bức tranh kinh tế” Việt Nam tiếp tục ghi nhận những chuyển biến tích cực.

Thủ tướng: Xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân cố tình cản trở, làm chậm tiến độ giải ngân

Cho rằng nguyên nhân giải ngân chậm do yếu tố chủ quan là chính, Thủ tướng nhấn mạnh, phải xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân không biết làm việc, hoặc cố tình cản trở, gây khó khăn, làm chậm tiến độ được giao.

Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - sự sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam


Trong nền kinh tế thế giới tồn tại các mô hình kinh tế thị trường: kinh tế thị trường tự do, kinh tế thị trường xã hội, kinh tế thị trường hỗn hợp. Và trong mỗi quốc gia lại có những biến thể khác nhau xuất phát từ quan niệm, trình độ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội. Trên cơ sở vận dụng ...

Nhiều điểm mới trong công nhận văn bằng do nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 07/2024/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Điều 7 và thay thế Phụ lục II, Phụ lục III của Thông tư số 13/2021/TT-BGDĐT quy định về điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam.

Kinh nghiệm quốc tế về áp dụng pháp luật trong đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại động vật hoang dã – Giá trị tham khảo cho Việt Nam

Động vật hoang dã là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, góp phần quan trọng trong việc tạo nên sự cân bằng sinh thái, bảo đảm môi trường sống trong lành cho con người. Vì vậy, chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ, tạo môi trường sống cho các loài động vật hoang dã được bảo tồn và phát triển. ...

Nâng cao tính ứng dụng của thương mại kỹ thuật số trong phát triển kinh tế hiện nay

Hiện nay, các ngành kinh tế, đặc biệt các lĩnh vực công nghiệp nhẹ sử dụng rất nhiều ứng dụng kỹ thuật thương mại số trong bán hàng, quảng bá sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Nhiều cá nhân, doanh nghiệp đã tận dụng được nhiều điều kiện thuận lợi, tiện ích của kỹ thuật thương mại số để mở rộng thị ...

Kinh nghiệm đánh giá chính sách công ở một số quốc gia trên thế giới và giá trị tham khảo cho Việt Nam

Đánh giá chính sách công vừa là một giai đoạn vừa là hoạt động cần thiết ở tất cả giai đoạn trong chu trình chính sách công. Các quốc gia phát triển trên thế giới, có lịch sử lâu dài về đánh giá chính sách công và đã đem lại nhiều giá trị tham khảo cho các quốc gia trên thế giới. Bài viết giới ...

Xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trưởng thành từ công nhân, công đoàn

Ngày 19-5-2024, tại Hà Nội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp với Báo Nhân dân, Tạp chí Cộng sản tổ chức Tọa đàm khoa học: “Xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp của hệ thống chính trị trưởng thành từ công nhân, công đoàn”. Tọa đàm là một trong chuỗi hoạt động của ...

Tác động của đại dịch COVID-19 và một số giải pháp chính sách cho Việt Nam trong giai đoạn tới

Đại dịch COVID-19 đang càn quét khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, gây nhiều tác động tiêu cực chưa từng có tiền lệ lên nền kinh tế thế giới và Việt Nam. Trong bối cảnh đó, đòi hỏi chúng ta phải có những giải pháp để hạn chế rủi ro của dịch bệnh đối với nền kinh tế, bảo đảm tăng trưởng hợp lý, ...

Kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu những yếu tố tác động của hội nhập kinh tế đến các ngành nghề thủ công truyền thống của cộng đồng dân cư bản địa tỉnh Đăk Lăk”

1/ Mục tiêu của đề tài: Đề xuất một số giải pháp hợp lý, phù hợp với điều kiện địa phương trong việc bảo tồn và phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống của các cộng đồng dân cư tại chỗ tỉnh Đăk Lăk trên cơ sở phân tích, đánh giá tác động của hội nhập quốc tế.

Kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu sự tác động của kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng của người Ê đê ở tỉnh Đăk Lăk”

1/ Mục tiêu của đề tài: Bảo tồn và phát huy những giá trị của lễ hội tín ngưỡng đồng bào dân tộc Ê Đê ở Đăk Lăk trong bối cảnh nền kinh tế thị trường nhằm góp phần thực hiện có hiệu quả Nghị quyết TW5 Khóa VIII về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.

Kết quả thực hiện đề tài “Phát triển bền vững thành phố Cần Thơ: Thực trạng và giải pháp”

1/ Mục tiêu của đề tài: Làm rõ cơ sở lý luận về phát triển bền vững: Nghiên cứu nhận diện thực trạng thực tế về kinh tế-xã hội-môi trường trên địa bàn thành phố Cần Thơ, trên cơ sở đó đưa ra những phương án, mục tiêu để thúc đẩy sự phát triển bền vững của địa phương.

Kết quả thực hiện đề tài “Tác động của di dân tự phát đến sự phát triển kinh tế-xã hội của các cộng đồng bản địa tỉnh Lâm Đồng”

1. Mục tiêu của đề tàit: Phân tích, đánh giá thực trạng di dân tự phát ở Lâm Đồng, trên cơ sở đó đề xuất những kiến nghị, giải pháp làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách phù hợp và khả thi nhằm ổn định các cụm dân cư, đồng thời giảm thiểu các tác động tiêu cực và phát huy ...

Kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng giải pháp đào tạo nguồn và sử dụng hiệu quả nhân lực trí thức đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ tỉnh Đắk Lắk”

1/ Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đào tạo nguồn và sử dụng hiệu quả nhân lực trí thức đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ nhằm xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ nói riêng và vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ...

Hội nghị trực tuyến đánh giá tiến độ triển khai công tác lập Quy hoạch tỉnh Yên Bái thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Chiều 23/8, đồng chí Đỗ Đức Duy – Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh đã chủ trì Hội nghị trực tuyến của Ban Thường vụ Tỉnh ủy với Ban cán sự Đảng UBND tỉnh, các ngành chức năng, các địa phương và đơn vị tư vấn về tiến độ triến khai công tác lập ...

Phát triển khoa học, công nghệ để nhân dân được hưởng thành tựu tương đương các nước

Ngày 15/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự, chủ trì Hội nghị toàn quốc 'Đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ Việt Nam triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng'.

Công khai, minh bạch - Cam kết của Việt Nam thời hội nhập

Công khai minh bạch là một trong những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước ta. Công khai, minh bạch cũng là yêu cầu thiết yếu bảo đảm phát triển bền vững của nền kinh tế thị trường Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều biện pháp ...

Quản lý nhà ở cho công nhân tại các khu công nghiệp

Nhà ở là một trong những vấn đề cốt lõi của chiến lược an sinh xã hội ở mỗi quốc gia. Quản lý và phát triển nhà ở cho giai cấp công nhân và tầng lớp nhân dân lao động là trách nhiệm của Nhà nước và toàn xã hội. Tuy nhiên, với giai cấp công nhân, tầng lớp nhân dân lao động trong các khu công nghiệp ...

Quản lý nhà nước về hoạt động cư trú đối với công nhân tại các khu công nghiệp: Thực trạng và giải pháp

Bài viết tập trung phân tích thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về cư trú đối với
công nhân làm việc tại các khu công nghiệp. Trên cơ sở đó, chỉ rõ một số tồn tại, hạn chế
và nguyên nhân, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước
về cư trú đối với ...

Chính sách về việc làm tại các khu công nghiệp

Xét về mặt xã hội, tất cả những người có sức lao động đều có quyền có việc làm. Tuy nhiên, việc đảm bảo quyền có việc làm cho người lao động luôn là thách thức không nhỏ. Trong phạm vi bài viết này, các tác giả phân tích chính sách cũng như việc thực hiện chính sách, pháp luật về việc làm; nhận ...

Nhận diện những khó khăn, thách thức trong quản lý các vấn đề xã hội tại các khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay

Việc quản lý các vấn đề xã hội tại các khu công nghiệp đang chịu tác động của tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của thế giới cũng như trong nước với những khó khăn, thách thức lớn và những biến động từng ngày. Để khắc phục, đối phó với các thách thức đó, cần quán triệt đường lối của Đảng, sự ...

Phát huy vai trò của cộng đồng xã hội trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi: Kinh nghiệm quốc tế và bài học tham chiếu đối với Việt Nam trước bối cảnh già hóa dân số

Hiện nay, quá trình già hóa dân số diễn ra nhanh chóng, kéo theo nhiều vấn đề xã hội, cần sự chung tay, hỗ trợ, góp sức của toàn xã hội trong công tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi. Nghiên cứu, tiếp thu, vận dụng kinh nghiệm chăm sóc người cao tuổi tại cộng đồng ở các quốc gia trên thế giới sẽ ...

Quản lý nhà nước về bảo vệ dữ liệu cá nhân – thực trạng và kiến nghị

Việt Nam có tốc độ phát triển và ứng dụng internet vô cùng mạnh mẽ, cùng với đó, mục tiêu xây dựng chính phủ số, nền kinh tế số đang được Chính phủ chú trọng đẩy mạnh. Trong bối cảnh đó, việc trao đổi, chia sẻ dữ liệu cá nhân ngày càng trở nên phổ biến. Tuy nhiên, tình trạng lộ, lọt, hoạt động đánh ...

Hội thảo khoa học: “Thực trạng và những vấn đề đặt ra về thể chế, chính sách, tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực, quy trình nghiệp vụ hành chính trong bối cảnh xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số ở Việt Nam”

Sáng ngày 05/11/2024, Phân hiệu Học viện Hành chính Quốc gia tại TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Viện Nghiên cứu khoa học hành chính tổ chức Hội thảo với chủ đề “Thực trạng và những vấn đề đặt ra về thể chế, chính sách, tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực, quy trình nghiệp vụ hành chính trong bối cảnh xây ...

Mối quan hệ giữa già hóa dân số và tăng trưởng kinh tế: Kinh nghiệm của Nhật Bản và hàm ý chính sách đối với Việt Nam

Già hóa dân số đang diễn ra ở các khu vực và quốc gia với tốc độ khác nhau, trong đó quá trình già hóa dân số diễn ra đặc biệt nhanh ở các quốc gia đang phát triển. Có thể nói, già hóa dân số là thành tựu của quá trình phát triển, khi chất lượng sống được cải thiện thì tuổi thọ của con người cũng ...

Thong ke

Thông tin thời tiết

PGS.TS. Nguyễn Đức Bách

TS Nguyễn Trung Thành

ThS. Bùi Quang Đông

Tỉ giá hối đoái

Hội nghị quy hoạch tỉnh Yên Bái giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn 2050

https://essi.org.vn/