Ngày 15/9, Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Hướng dẫn số 116-HD/BTGTW về thực hiện một số điều trong Quy định 101-QĐ/TW, ngày 28/2/2023 của Ban Bí thư khóa XIII về trách nhiệm, quyền hạn và việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật lãnh đạo cơ quan báo chí. Tạp chí Tuyên giáo trân trọng ...
Có 50 kết quả tìm kiếm cho "kiểm soát quyền lực"
Ngày 15-10-2024, tại Hưng Yên, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và Tỉnh ủy Hưng Yên tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề: “Con người, quyền con người là trung tâm, mục tiêu, chủ thể và động lực phát ...
Nghề báo không phải là một nghề kiếm sống đơn thuần nên nhà báo cần “biết mình, biết người” để không mắc sai lầm do ảo tưởng về quyền lực. Trong giai đoạn hội nhập của đất nước, nhà báo đang đứng trước những thách thức rất lớn.
“Tiếp tục tăng cường sự phối hợp trong: Xây dựng và triển khai kế hoạch giữa Thanh tra Chính phủ và Kiểm toán Nhà nước; giữa Thanh tra các Bộ, ngành với Kiểm toán các khu vực, để tránh chồng chéo về thời gian và nội dung” là kiến nghị của đồng chí Nguyễn Ngọc Tuấn - Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng ...
Vào ngày 29/10/2018, Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề “Tư tưởng của Các Mác về mối quan hệ giữa công bằng xã hội với dân chủ và ý nghĩa hiện thời của nó” sẽ chính thức khai mạc, nhân dịp Kỷ niệm 200 năm ngày sinh C.Mác.
Thông tin có vai trò vô cùng quan trọng. Đối với mỗi cá nhân, thông tin là cơ sở hình thành tri thức, ý thức, tác động đến sự phát triển không chỉ về trí tuệ mà cả về đạo đức, tinh thần và thể chất của con người. Đối với mỗi quốc gia, thông tin là cơ sở để vận hành nhà nước pháp quyền và phát triển ...
Sinh thời Bác Hồ từng nói: “Cán bộ nào, phong trào ấy”. Khổng Tử cũng cho rằng: “Người cầm quyền, bậc quân vương phải chính. Lấy chính dẫn dắt người, ai dám không chính”? V.I. Lênin - lãnh tụ, người thầy của cách mạng vô sản thế giới - nhấn mạnh: “Tìm ra những cán bộ có bản lĩnh… đó là then ...
Bộ Chính trị vừa ban hành Nghị quyết số 37-NQ/TW, ngày 24-12-2018 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện và cấp xã. Mục tiêu của Nghị quyết nhằm tổ chức hợp lý đơn vị hành chính các cấp phù hợp với thực tiễn và xu thế phát triển của đất nước; bảo đảm hoàn thiện thể chế về đơn vị hành ...
“Trong việc tạo dựng một chính phủ con người quản lý con người, khó khăn lớn nằm ở chỗ trước hết phải bảo đảm chính phủ kiểm soát được những người phải quản lý và tiếp theo bảo đảm chính phủ phải kiểm soát được chính bản thân mình” (Madison James, 1788). Công khai, Minh bạch và Trách nhiệm giải ...
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có quyền con người. Để phát huy được cơ hội và giảm thiểu tác động tiêu cực, các quốc gia cần đánh giá tác động của cuộc cách mạng này một cách toàn diện, trong đó có tác ...
Dưới sự lãnh đạo của Đảng với phương pháp, cách thức cầm quyền dân chủ, khoa học, thường xuyên được đổi mới phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ từng thời kỳ, sự nghiệp cách mạng Việt Nam.
Cơ chế 'Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ' với vấn đề kiểm soát quyền lực hiện nay đã có những quy định, quy phạm để thực hiện, tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn những vấn đề mới, phức tạp, cần tiếp tục làm sáng tỏ cả về lý luận và thực tiễn trong điều kiện Đảng duy ...
Thông thường, thái độ, hành vi của con người và các quan hệ xã hội được định hướng và điều chỉnh bởi nhiều loại giá trị, trong đó, nổi lên 2 loại giá trị chủ yếu là: đạo đức và quyền lợi. Đạo đức từ chỗ là những yêu cầu, thường là cao hơn nhiều đối với con người thì nay trong điều kiện nền ...
Ở Việt Nam, thuật ngữ “trách nhiệm giải trình” (accountability) chỉ được đề cập đến nhiều trong vài năm trở lại đây, đặc biệt là khi bàn về vấn đề công khai, minh bạch hoạt động của các cơ quan, tổ chức, đơn vị. Trong nhiều tài liệu và trên nhiều diễn đàn khoa học, vấn đề "trách nhiệm giải ...
Thương mại và quyền con người là hai lĩnh vực có mối quan hệ gắn bó mật thiết. Quyền con người ngày càng trở thành một nội dung quan trọng trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới của các chính phủ. Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới ngày càng ghi nhận doanh nghiệp như là một chủ thể ...
Ngày 24-12-2023, tại Học viện Chính trị khu vực 2, Cơ quan Thường trực tại miền Nam của Tạp chí Cộng sản và Học viện Chính trị khu vực 2, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học: "Nhận diện, đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong xây dựng và ...
Trên cơ sở thế giới quan, phương pháp luận duy vật biện chứng, Người đã đưa ra một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về giá trị làm người gắn với quá trình cách mạng Việt Nam.
Trên tinh thần thượng tôn pháp luật, ngày 9-11 hằng năm được Nhà nước ấn định là ngày Pháp luật Việt Nam. Trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thượng tôn pháp luật là một yêu cầu pháp lý cơ bản. Trước những yêu cầu ngày càng cấp thiết, việc nâng cao ý thức, tinh thần ...
“Chạy chức, chạy quyền” là một trong những tình trạng bổ nhiệm chức vụ/quyền hạn cho những cán bộ không đủ tiêu chuẩn, điều kiện. Đó có thể là người thân, họ hàng, cùng cánh hẩu, cùng quê, "đệ tử"... được giấu dưới vỏ bọc “đúng quy trình”, “đúng quy định”. Vấn nạn này ngày càng trở nên ung nhọt, ...
Ngày 10-12-1948, tại Thủ đô Paris (Pháp), Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Tuyên ngôn thế giới về quyền con người. Trải qua 75 năm với bao thăng trầm, Tuyên ngôn thế giới về quyền con người vẫn là văn kiện có ý nghĩa nhân văn cao cả, đã và đang là mục tiêu phấn đấu của toàn thể nhân loại. Là ...
Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình là công cụ để thực hiện quyền công dân, là nền tảng, cơ sở lý luận và thực tiễn cấp thiết nhằm từng bước xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
Sáng ngày 19/4/2024, Phân hiệu Học viện Hành chính Quốc gia tại TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế “Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước gắn với kiểm tra, giám sát và kiểm soát quyền lực nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của bộ máy hành ...
Việc bảo đảm thực hiện trách nhiệm giải trình của các cơ quan nhà nước gắn liền với quyền tiếp cận thông tin của người dân sẽ góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện công vụ, tránh những tiêu cực, gây mất niềm tin của người dân vào khả năng, sự liêm chính của bộ máy công quyền. Tăng cường trách ...
Chiều ngày 11/12/2020, tại trụ sở của Bộ KH&CN, PGS.TS Đoàn Minh Huấn - Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản, Phó chủ nhiệm Chương trình KX.01/16-20 đã chủ trì Hội đồng khoa học, họp đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện Đề tài trọng điểm cấp Quốc gia thuộc Chương trình: “Nghiên cứu những vấn ...
Trong mối quan hệ giữa công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình, “Công khai” là một phương thức còn “trách nhiệm giải trình” là một phương tiện để hướng tới sự “minh bạch”. Bài viết sau khẳng định vị trí, vai trò của công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong việc quản lý nhà nước ...
Từ xưa đến nay, con người vì bình đẳng mà nỗ lực, đấu tranh không mệt mỏi và các cuộc đấu tranh đều giương ngọn cờ bình đẳng. Xã hội xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang phấn đấu cũng lấy bình đẳng là một giá trị cốt lõi.
Thời gian qua, công tác phòng, chống tham nhũng ở nước ta đã được chỉ đạo thực hiện quyết liệt, đạt nhiều kết quả tích cực, để lại dấu ấn tốt, được nhân dân hoan nghênh, đồng tình, ủng hộ. Kết quả đó có được là do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó sự kiểm soát xã hội trong đấu ...
Ở nước ta hiện nay, các cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước đã được xác lập và thể chế hóa, tuy nhiên tính hiệu lực, hiệu quả của nó trong thực tiễn vẫn còn không ít hạn chế, dẫn đến những hiện tượng tha hóa quyền lực, tham nhũng… vẫn diễn ra. Do đó, việc tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các cơ chế ...
Kiểm toán nhà nước là một trong những công cụ góp phần quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính từ ngân sách nhà nước. Kết luận, kiến nghị của kiểm toán giúp Chính phủ, Quốc hội đánh giá đúng thực trạng tài chính ngân sách Nhà nước; cung cấp các thông tin làm căn cứ cho việc hoạch định ...
1/ Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất hệ thống giải pháp nhằm đảm bảo thực thi quyền tiếp cận thông tin, bảo đảm quyền con người, quyền công dân, góp phần phát triển kinh tế, xã hội bảo đảm an ninh, quốc ...
1/ Mục tiêu của đề tài: Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm quốc tế về công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước; Đánh giá thực trạng việc thực hiện công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt ...
An sinh xã hội (ASXH) là một trong những vấn đề quan trọng trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia. Bảo đảm ngày càng tốt hơn an sinh xã hội luôn là một chủ trương, nhiệm vụ lớn, có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự ổn định về chính trị, kinh tế, xã hội và là chìa khóa để phát triển toàn diện ...
Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng đã nhấn mạnh: “Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị...”[1]. Vì vậy, để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền XHCN, trước hết cần xây dựng bộ máy hành ...
Ngày 16-7-2024, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp tổ chức Lễ ra mắt cuốn sách "Quốc hội trong tiến trình đổi mới đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam" của Tổng Bí thư ...
Hiến pháp năm 2013 khẳng định: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, trong đó, “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập ...
Sáng 17-1, tại Đà Nẵng, Ban chỉ đạo xây dựng Đề án "Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045" tổ chức Hội thảo quốc gia với chủ đề “Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng và ...
Các chuyên gia cho rằng các yếu tố quan trọng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền là vấn đề dân chủ; vấn đề pháp luật (thể chế phát triển) và chất lượng công chức trong bộ máy pháp quyền.
Sáng 27/4, tại Hà Nội, Ban Dân vận Trung ương phối hợp với BHXH Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Phát huy vai trò Nhân dân tham gia xây dựng và thực hiện chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam”.
Thời gian qua, một số nước phương Tây đã đưa ra các đánh giá, nhận định không đúng về quyền con người ở Việt Nam. Nhận diện và đấu tranh bác bỏ các quan điểm sai trái này cần được đặc biệt coi trọng trong cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận, không chỉ vì hình ảnh, uy tín của Việt Nam trên trường quốc ...
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 28/2024/TT-BTC quy định về trình tự, thủ tục kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giá, thẩm định giá
Chiều ngày 27/6/2024 tại Hà Nội, Khoa Hành chính học, Học viện Hành chính Quốc gia đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: “Tổ chức chính quyền đô thị ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”. PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hải, Trưởng khoa Khoa hành chính học chủ trì Hội thảo.
“Kiểm soát quyền lực nhà nước của chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay” là cuốn sách chuyên khảo do TS. Trần Quyết Thắng (chủ biên), được tập hợp các bài viết có giá trị của các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học từ Hội thảo Khoa học cấp Bộ và Nhà xuất bản Đà Nẵng ấn hành vào năm 2023. Cuốn ...
Tôn trọng và bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quan điểm xuyên suốt, nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Cá nhân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào; không ai có quyền xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn ...
Giám sát, phản biện xã hội chính là hoạt động thể hiện bản chất dân chủ của chế độ ta dưới sự lãnh đạo của Đảng. Qua các nhiệm kỳ Đại hội Đảng từ khi đổi mới đến nay, hoạt động này đã dần trở nên hoàn thiện, cùng với các hoạt động khác của thể chế chính trị, để bảo đảm từng bước thực hiện trong ...
Đấu tranh phòng, chống các biểu hiện tham nhũng, tiêu cực dưới hình thức “nhóm lợi ích” là vấn đề đã được đề cập tới trong nhiều văn kiện của Đảng, được dư luận xã hội rất quan tâm trong thời gian gần đây. Kiểm soát quyền lực để phòng, chống “lợi ích nhóm” trong hoạt động xây dựng chính sách, pháp ...
Ngày 29/3/2024, tại tỉnh Hoà Bình, PGS.TS Triệu Văn Cường, Thứ trưởng Bộ Nội vụ đã chủ trì Hội thảo khoa học “Hoàn thiện quy định pháp luật về phân quyền, phân cấp giữa Trung ương và chính quyền địa phương ở Việt Nam” thuộc Chương trình khoa học trọng điểm cấp Bộ “Tổ chức hoạt động của bộ máy hành ...
Thời kỳ cải cách, mở cửa, Trung Quốc rất coi trọng việc phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội cho người dân tộc thiểu số. Bài viết đề cập thực tiễn và kinh nghiệm về phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Trung Quốc từ sau Đại hội lần thứ XVIII đến nay, từ ...
Chính sách xã hội và quyền con người có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thực hiện tốt chính sách xã hội chính là quá trình hiện thực hóa các quyền con người đã được ghi nhận trong Hiến pháp, pháp luật và các chuẩn mực quốc tế về quyền con người. Ngược lại, quyền con người được bảo đảm, bảo vệ thông ...
Trợ giúp pháp lý góp phần tích cực bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho người dân, trong đó có người dân tộc thiểu số. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số cư trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thường phải chịu thiệt thòi hơn so với các ...
Hội nhập quốc tế là xu hướng khách quan hiện nay, đem lại cả cơ hội và thách thức cho sự phát triển của các quốc gia trên thế giới ở nhiều lĩnh vực, trong đó có văn hóa. Việc xây dựng và thực thi chính sách văn hóa một cách hiệu quả có ý nghĩa vô cùng quan trọng với mỗi quốc gia trong quá trình hội ...