Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố giai đoạn 1997-2008, dự báo đến năm 2010 (có so sánh với mục tiêu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Kon Tum giai đoạn 1997-2010 đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định 1645/QĐ-UB, ngày 24/12/1997...
Có 50 kết quả tìm kiếm cho "Tự chủ đại học; nâng cao chất lượng đào tạo; nguồn nhân lực; nhấn nhân lực chất lượng cao; chuyển đổi số; kinh tế số;"
Cho rằng tiền lương là vấn đề phức tạp, bất cập, ảnh hưởng lớn đến nhiều mặt của đời sống xã hội, Phó thủ tướng Vương Đình Huệ nhấn mạnh việc cần cải cách sớm, bắt đầu từ năm 2021.
Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng đã viết: “Tiếp tục hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách, bảo đảm chặt chẽ, công khai, minh bạch và thực hiện đồng bộ các giải pháp về phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tập trung vào các lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực” (1).
Cho rằng tiền lương là vấn đề phức tạp, bất cập, ảnh hưởng lớn đến nhiều mặt của đời sống xã hội, Phó thủ tướng Vương Đình Huệ nhấn mạnh việc cần cải cách sớm, bắt đầu từ năm 2021.
Sáng 30/10, trong phiên chất vấn của Quốc hội, đại biểu Đinh Thị Kiều Trinh đề nghị Bộ trưởng Văn hoá Thể thao Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện cho biết các giải pháp để khắc phục tình trạng đạo đức xã hội, gia đình đang xuống cấp nghiêm trọng.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định thí điểm triển khai thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm tại quận, huyện, thị xã và phường, xã, thị trấn của thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 19/6 tới, Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi) sẽ được Quốc hội biểu quyết thông qua. Trước đó, các đại biểu đã cho ý kiến và bày tỏ sự tán thành cao về những điểm tiến bộ được đề cập trong dự án luật.
Dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng Cộng sản và trên cơ sở tăng cường hoạch định chiến lược, Trung Quốc đã triển khai nhiều biện pháp huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực phục vụ phát triển đất nước. Những biện pháp cụ thể này đã đạt được thành tựu đáng ghi nhận và là bài học tham khảo hữu ...
Ngày 27/11, tại thành phố Vinh, UBND tỉnh Nghệ An, Sở GD&ĐT Nghệ An đã tổ chức hội thảo khoa học Phát triển giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Nghệ An đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Vào ngày 29/10/2018, Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề “Tư tưởng của Các Mác về mối quan hệ giữa công bằng xã hội với dân chủ và ý nghĩa hiện thời của nó” sẽ chính thức khai mạc, nhân dịp Kỷ niệm 200 năm ngày sinh C.Mác.
Nhiều trường đại học, Hội đồng chức danh giáo sư liên ngành Khoa học Trái đất - mỏ, các nhà lãnh đạo quản lý, doanh nghiệp đã đề xuất thành lập Quỹ "Phát triển Tài năng khoa học, công nghệ Trái Đất, mỏ, môi trường" (Quỹ Phát triển Tài năng EME) và Giải thưởng Tài năng khoa học, công nghệ Trái ...
Gia Cát Lượng là một quân sư nổi tiếng trong lịch sử và những ghi chép còn được lưu truyền đến ngày nay của ông chứa đựng nhiều tri thức mà chúng ta cần phải học hỏi. Đáng chú ý trong đó là 7 yếu quyết trong cách nhìn người của Gia Cát Lượng, được ông đưa ra để đánh giá phẩm chất của con ...
Bằng khả năng tự học, tự rèn luyện và năng khiếu bẩm sinh, Trường Chinh đã trở thành một cây bút lỗi lạc, một tên tuổi lớn của cách mạng Việt Nam thế kỷ XX. Ông còn là nhà lãnh đạo báo chí, nhà báo tài năng, dùng ngòi bút làm vũ khí tổ chức lực lượng, đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, phục vụ ...
Sinh thời Bác Hồ từng nói: “Cán bộ nào, phong trào ấy”. Khổng Tử cũng cho rằng: “Người cầm quyền, bậc quân vương phải chính. Lấy chính dẫn dắt người, ai dám không chính”? V.I. Lênin - lãnh tụ, người thầy của cách mạng vô sản thế giới - nhấn mạnh: “Tìm ra những cán bộ có bản lĩnh… đó là then ...
Chiều 26-12, Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII đã bế mạc, hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra, sau 2 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, dân chủ và trách nhiệm. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng bế mạc Hội nghị.
Nhân dịp kỉ niệm 39 năm Ngày thành lập Đảng (3-2-1930 – 3-2-1969), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có bài viết: 'Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân'. Những thắng lợi to lớn mà Đảng ta giành được đã chứng minh sự sâu sắc, đúng đắn của những quan điểm mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ...
Bộ Chính trị vừa ban hành Nghị quyết số 37-NQ/TW, ngày 24-12-2018 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện và cấp xã. Mục tiêu của Nghị quyết nhằm tổ chức hợp lý đơn vị hành chính các cấp phù hợp với thực tiễn và xu thế phát triển của đất nước; bảo đảm hoàn thiện thể chế về đơn vị hành ...
Nghị định số 140/2017/NĐ-CP quy định, cán bộ khoa học trẻ có trình độ thạc sĩ, bác sĩ nội trú, dược sĩ chuyên khoa cấp I ngoài quy định được xếp loại ở mức hoàn thành tốt hoặc xuất sắc nhiệm vụ trong 3 năm liên tiếp phải có ít nhất một đề tài khoa học được công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ...
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng nhiều chính sách nói chung chưa thực sự coi khoa học công nghệ là quốc sách, động lực, chìa khóa quan trọng bậc nhất để Việt Nam có thể thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình, phát triển nhanh và bền vững.
Trong gần 40 năm đổi mới - xây dựng và hoàn thiện thể chế phát triển, chúng ta đã làm tốt việc xây dựng, hình thành nhiều thể chế, tuy nhiên, hiệu lực, hiệu quả của thể chế trong thúc đẩy văn minh xã hội chưa thể hiện rõ ràng. Thành tựu về kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, phát triển bền vững là không ...
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa công bố dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về tiêu chí ngành, lĩnh vực thực hiện chuyển đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có quyền con người. Để phát huy được cơ hội và giảm thiểu tác động tiêu cực, các quốc gia cần đánh giá tác động của cuộc cách mạng này một cách toàn diện, trong đó có tác ...
Luật Đất đai năm 2013 đã có những thay đổi trong các việc quy định các trường hợp thu hồi đất vì mục đích phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, thời gian qua, ở nhiều địa phương, công tác thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vẫn gặp không ít bất cập, vướng mắc. Một trong những yêu cầu ...
Với sự xuất hiện của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, giai cấp công nhân - chủ thể và là sản phẩm xã hội của nền “đại công nghiệp”, đã trở thành luận chứng thực tiễn cho phát hiện lý luận vĩ đại của C. Mác về “sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân”. Và, cũng như ...
Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - chủ đề của Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3-6-2017, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Ðảng khóa XII (năm 2017), là một chủ trương lớn; là kết quả của quá trình đổi mới ...
Cơ chế 'Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ' với vấn đề kiểm soát quyền lực hiện nay đã có những quy định, quy phạm để thực hiện, tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn những vấn đề mới, phức tạp, cần tiếp tục làm sáng tỏ cả về lý luận và thực tiễn trong điều kiện Đảng duy ...
Thông thường, thái độ, hành vi của con người và các quan hệ xã hội được định hướng và điều chỉnh bởi nhiều loại giá trị, trong đó, nổi lên 2 loại giá trị chủ yếu là: đạo đức và quyền lợi. Đạo đức từ chỗ là những yêu cầu, thường là cao hơn nhiều đối với con người thì nay trong điều kiện nền ...
Vấn đề phát triển bền vững, sáng tạo và bao trùm đang nổi lên với sức hấp dẫn, lôi cuốn và lan tỏa khắp thế giới. Điều này thật dễ hiểu bởi cho đến nay, chưa một quốc gia nào có thể khẳng định đã phát triển một cách bền vững, sáng tạo và bao trùm. Ngay ở các nước phát triển nhất, việc phát ...
Ngày 24-12-2023, tại Học viện Chính trị khu vực 2, Cơ quan Thường trực tại miền Nam của Tạp chí Cộng sản và Học viện Chính trị khu vực 2, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học: "Nhận diện, đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong xây dựng và ...
Thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, tỉnh Quảng Ninh đã tích cực, chủ động xây dựng kế hoạch và từng bước triển khai thực hiện Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh. Với tư duy đổi mới, dám nghĩ, dám làm, sau hơn 10 năm kiên trì mục tiêu tăng trưởng xanh, tỉnh Quảng Ninh đã đạt được một ...
Vùng duyên hải miền Trung là địa bàn chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh; đặc biệt có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển kinh tế biển. Phát triển bền vững kinh tế biển hay kinh tế biển xanh là chủ trương lớn của Đảng và là xu thế phát triển của thế ...
Ngày 22-12-2023, tại thành phố Ninh Bình, Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế: "Giải quyết mối quan hệ giữa phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế - ...
Đó là ý kiến chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương tại Hội nghị Báo chí toàn quốc tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 do Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức ...
Trong bối cảnh kinh tế thế giới và thương mại toàn cầu suy giảm, “bức tranh kinh tế” Việt Nam tiếp tục ghi nhận những chuyển biến tích cực.
Cho rằng nguyên nhân giải ngân chậm do yếu tố chủ quan là chính, Thủ tướng nhấn mạnh, phải xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân không biết làm việc, hoặc cố tình cản trở, gây khó khăn, làm chậm tiến độ được giao.
Học giả Nga Vladimir Kolotov cho rằng Liên Xô sụp đổ vì cán bộ thoái hóa, biến chất, tham nhũng...đây là con đường Việt Nam cần phải tránh.
Trong nền kinh tế thế giới tồn tại các mô hình kinh tế thị trường: kinh tế thị trường tự do, kinh tế thị trường xã hội, kinh tế thị trường hỗn hợp. Và trong mỗi quốc gia lại có những biến thể khác nhau xuất phát từ quan niệm, trình độ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội. Trên cơ sở vận dụng ...
Năm 1999, Thủ đô Hà Nội tự hào được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) chọn là thành phố tiêu biểu của châu Á - Thái Bình Dương và là một trong 5 thành phố trên thế giới nhận giải thưởng “Thành phố Vì hòa bình”. Hai thập niên đã trôi qua, nhưng xúc cảm về chặng đường ...
Nếu không cẩn thận, năng lượng tái tạo cũng có thể phá hoại môi trường như năng lượng hóa thạch.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 07/2024/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Điều 7 và thay thế Phụ lục II, Phụ lục III của Thông tư số 13/2021/TT-BGDĐT quy định về điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam.
Chính phủ vừa có Nghị quyết số 68/NQ-CP ngày 9/5/2024 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 24/11/2023, Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp ...
Động vật hoang dã là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, góp phần quan trọng trong việc tạo nên sự cân bằng sinh thái, bảo đảm môi trường sống trong lành cho con người. Vì vậy, chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ, tạo môi trường sống cho các loài động vật hoang dã được bảo tồn và phát triển. ...
Hiện nay, các ngành kinh tế, đặc biệt các lĩnh vực công nghiệp nhẹ sử dụng rất nhiều ứng dụng kỹ thuật thương mại số trong bán hàng, quảng bá sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Nhiều cá nhân, doanh nghiệp đã tận dụng được nhiều điều kiện thuận lợi, tiện ích của kỹ thuật thương mại số để mở rộng thị ...
Đánh giá chính sách công vừa là một giai đoạn vừa là hoạt động cần thiết ở tất cả giai đoạn trong chu trình chính sách công. Các quốc gia phát triển trên thế giới, có lịch sử lâu dài về đánh giá chính sách công và đã đem lại nhiều giá trị tham khảo cho các quốc gia trên thế giới. Bài viết giới ...
Ngày 19-5-2024, tại Hà Nội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp với Báo Nhân dân, Tạp chí Cộng sản tổ chức Tọa đàm khoa học: “Xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp của hệ thống chính trị trưởng thành từ công nhân, công đoàn”. Tọa đàm là một trong chuỗi hoạt động của ...
Ngày 18/5/1963, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất Hội phổ biến Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Khoa học phải từ sản xuất mà ra và phải trở lại phục vụ sản xuất, phục vụ quần chúng, nhằm nâng cao năng suất lao động và không ngừng cải thiện đời sống của ...
Đại dịch COVID-19 đang càn quét khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, gây nhiều tác động tiêu cực chưa từng có tiền lệ lên nền kinh tế thế giới và Việt Nam. Trong bối cảnh đó, đòi hỏi chúng ta phải có những giải pháp để hạn chế rủi ro của dịch bệnh đối với nền kinh tế, bảo đảm tăng trưởng hợp lý, ...
Sáng 06/7/2021, Ban Nội chính Trung ương phối hợp với Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương tổ chức hội thảo khoa học "Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực – Vấn đề lý luận và thực tiễn". Các đồng chí: GS. TS. Phùng Hữu Phú, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Lý luận Trung ương, Chủ tịch Hội ...
1/ Mục tiêu của đề tài: Đề xuất một số giải pháp hợp lý, phù hợp với điều kiện địa phương trong việc bảo tồn và phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống của các cộng đồng dân cư tại chỗ tỉnh Đăk Lăk trên cơ sở phân tích, đánh giá tác động của hội nhập quốc tế.
1/ Mục tiêu của đề tài: Bảo tồn và phát huy những giá trị của lễ hội tín ngưỡng đồng bào dân tộc Ê Đê ở Đăk Lăk trong bối cảnh nền kinh tế thị trường nhằm góp phần thực hiện có hiệu quả Nghị quyết TW5 Khóa VIII về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.