Có 50 kết quả tìm kiếm cho "kinh tế"

Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế xã hội Thành phố Kon Tum đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025


Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố giai đoạn 1997-2008, dự báo đến năm 2010 (có so sánh với mục tiêu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Kon Tum giai đoạn 1997-2010 đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định 1645/QĐ-UB, ngày 24/12/1997...

Tranh luận về 'đạo đức xã hội xuống cấp xuất phát từ kinh tế'

Sáng 30/10, trong phiên chất vấn của Quốc hội, đại biểu Đinh Thị Kiều Trinh đề nghị Bộ trưởng Văn hoá Thể thao Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện cho biết các giải pháp để khắc phục tình trạng đạo đức xã hội, gia đình đang xuống cấp nghiêm trọng.

Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực phục vụ phát triển đất nước

Dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng Cộng sản và trên cơ sở tăng cường hoạch định chiến lược, Trung Quốc đã triển khai nhiều biện pháp huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực phục vụ phát triển đất nước. Những biện pháp cụ thể này đã đạt được thành tựu đáng ghi nhận và là bài học tham khảo hữu ...

Một số vấn đề trong phát triển nhận thức lý luận của Đảng về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế - xã hội qua gần 40 năm đổi mới

Trong gần 40 năm đổi mới đất nước, Đảng ta đã có sự phát triển trong nhận thức lý luận về văn hóa, trong đó có bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế - xã hội. Đây là cơ sở khoa học để vừa bảo tồn, vừa phát huy giá trị hệ thống di sản văn hóa vật thể, phi vật thể phong ...

Tiếp tục hoàn thiện thể chế phát triển phù hợp với nền kinh tế thị trường đầy đủ, hiện đại, hội nhập của Việt Nam

Trong gần 40 năm đổi mới - xây dựng và hoàn thiện thể chế phát triển, chúng ta đã làm tốt việc xây dựng, hình thành nhiều thể chế, tuy nhiên, hiệu lực, hiệu quả của thể chế trong thúc đẩy văn minh xã hội chưa thể hiện rõ ràng. Thành tựu về kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, phát triển bền vững là không ...

Đổi mới các quy định pháp luật về thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia - dân tộc, lợi ích công cộng


Luật Đất đai năm 2013 đã có những thay đổi trong các việc quy định các trường hợp thu hồi đất vì mục đích phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, thời gian qua, ở nhiều địa phương, công tác thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vẫn gặp không ít bất cập, vướng mắc. Một trong những yêu cầu ...

Ðể kinh tế tư nhân thực sự trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN


Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - chủ đề của Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3-6-2017, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Ðảng khóa XII (năm 2017), là một chủ trương lớn; là kết quả của quá trình đổi mới ...

Đạo đức trong nền kinh tế thị trường và Nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay


Thông thường, thái độ, hành vi của con người và các quan hệ xã hội được định hướng và điều chỉnh bởi nhiều loại giá trị, trong đó, nổi lên 2 loại giá trị chủ yếu là: đạo đức và quyền lợi. Đạo đức từ chỗ là những yêu cầu, thường là cao hơn nhiều đối với con người thì nay trong điều kiện nền ...

Đổi mới tư duy về hội nhập kinh tế quốc tế


Vấn đề phát triển bền vững, sáng tạo và bao trùm đang nổi lên với sức hấp dẫn, lôi cuốn và lan tỏa khắp thế giới. Điều này thật dễ hiểu bởi cho đến nay, chưa một quốc gia nào có thể khẳng định đã phát triển một cách bền vững, sáng tạo và bao trùm. Ngay ở các nước phát triển nhất, việc phát ...

Phát triển kinh tế số ở Trung Quốc và một số hàm ý chính sách

Trung Quốc đang trên đà phát triển kinh tế số mạnh mẽ, với sự hỗ trợ từ Chính phủ và sự năng động của khu vực tư nhân. Một trong những động lực mang tính đột phá thúc đẩy kinh tế số Trung Quốc là sự phát triển của các công nghệ tiên tiến, đầu tư mạnh mẽ vào kết cấu hạ tầng số​. Trong lĩnh vực kinh ...

Khu vực duyên hải miền Trung thực hiện chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển và thích ứng với biến đổi khí hậu

Vùng duyên hải miền Trung là địa bàn chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh; đặc biệt có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển kinh tế biển. Phát triển bền vững kinh tế biển hay kinh tế biển xanh là chủ trương lớn của Đảng và là xu thế phát triển của thế ...

Giải quyết mối quan hệ giữa phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội: Nhìn từ quản trị vùng và địa phương

Ngày 22-12-2023, tại thành phố Ninh Bình, Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế: "Giải quyết mối quan hệ giữa phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế - ...

Bức tranh kinh tế Việt Nam ghi nhận những chuyển biến tích cực

Trong bối cảnh kinh tế thế giới và thương mại toàn cầu suy giảm, “bức tranh kinh tế” Việt Nam tiếp tục ghi nhận những chuyển biến tích cực.

Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - sự sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam


Trong nền kinh tế thế giới tồn tại các mô hình kinh tế thị trường: kinh tế thị trường tự do, kinh tế thị trường xã hội, kinh tế thị trường hỗn hợp. Và trong mỗi quốc gia lại có những biến thể khác nhau xuất phát từ quan niệm, trình độ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội. Trên cơ sở vận dụng ...

Kinh nghiệm quốc tế về áp dụng pháp luật trong đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại động vật hoang dã – Giá trị tham khảo cho Việt Nam

Động vật hoang dã là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, góp phần quan trọng trong việc tạo nên sự cân bằng sinh thái, bảo đảm môi trường sống trong lành cho con người. Vì vậy, chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ, tạo môi trường sống cho các loài động vật hoang dã được bảo tồn và phát triển. ...

Nâng cao tính ứng dụng của thương mại kỹ thuật số trong phát triển kinh tế hiện nay

Hiện nay, các ngành kinh tế, đặc biệt các lĩnh vực công nghiệp nhẹ sử dụng rất nhiều ứng dụng kỹ thuật thương mại số trong bán hàng, quảng bá sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Nhiều cá nhân, doanh nghiệp đã tận dụng được nhiều điều kiện thuận lợi, tiện ích của kỹ thuật thương mại số để mở rộng thị ...

Kinh nghiệm đánh giá chính sách công ở một số quốc gia trên thế giới và giá trị tham khảo cho Việt Nam

Đánh giá chính sách công vừa là một giai đoạn vừa là hoạt động cần thiết ở tất cả giai đoạn trong chu trình chính sách công. Các quốc gia phát triển trên thế giới, có lịch sử lâu dài về đánh giá chính sách công và đã đem lại nhiều giá trị tham khảo cho các quốc gia trên thế giới. Bài viết giới ...

Tác động của đại dịch COVID-19 và một số giải pháp chính sách cho Việt Nam trong giai đoạn tới

Đại dịch COVID-19 đang càn quét khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, gây nhiều tác động tiêu cực chưa từng có tiền lệ lên nền kinh tế thế giới và Việt Nam. Trong bối cảnh đó, đòi hỏi chúng ta phải có những giải pháp để hạn chế rủi ro của dịch bệnh đối với nền kinh tế, bảo đảm tăng trưởng hợp lý, ...

Kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu những yếu tố tác động của hội nhập kinh tế đến các ngành nghề thủ công truyền thống của cộng đồng dân cư bản địa tỉnh Đăk Lăk”

1/ Mục tiêu của đề tài: Đề xuất một số giải pháp hợp lý, phù hợp với điều kiện địa phương trong việc bảo tồn và phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống của các cộng đồng dân cư tại chỗ tỉnh Đăk Lăk trên cơ sở phân tích, đánh giá tác động của hội nhập quốc tế.

Kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu sự tác động của kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng của người Ê đê ở tỉnh Đăk Lăk”

1/ Mục tiêu của đề tài: Bảo tồn và phát huy những giá trị của lễ hội tín ngưỡng đồng bào dân tộc Ê Đê ở Đăk Lăk trong bối cảnh nền kinh tế thị trường nhằm góp phần thực hiện có hiệu quả Nghị quyết TW5 Khóa VIII về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.

Kết quả thực hiện đề tài “Phát triển bền vững thành phố Cần Thơ: Thực trạng và giải pháp”

1/ Mục tiêu của đề tài: Làm rõ cơ sở lý luận về phát triển bền vững: Nghiên cứu nhận diện thực trạng thực tế về kinh tế-xã hội-môi trường trên địa bàn thành phố Cần Thơ, trên cơ sở đó đưa ra những phương án, mục tiêu để thúc đẩy sự phát triển bền vững của địa phương.

Kết quả thực hiện đề tài “Tác động của di dân tự phát đến sự phát triển kinh tế-xã hội của các cộng đồng bản địa tỉnh Lâm Đồng”

1. Mục tiêu của đề tàit: Phân tích, đánh giá thực trạng di dân tự phát ở Lâm Đồng, trên cơ sở đó đề xuất những kiến nghị, giải pháp làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách phù hợp và khả thi nhằm ổn định các cụm dân cư, đồng thời giảm thiểu các tác động tiêu cực và phát huy ...

Hội nghị trực tuyến đánh giá tiến độ triển khai công tác lập Quy hoạch tỉnh Yên Bái thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Chiều 23/8, đồng chí Đỗ Đức Duy – Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh đã chủ trì Hội nghị trực tuyến của Ban Thường vụ Tỉnh ủy với Ban cán sự Đảng UBND tỉnh, các ngành chức năng, các địa phương và đơn vị tư vấn về tiến độ triến khai công tác lập ...

Công khai, minh bạch - Cam kết của Việt Nam thời hội nhập

Công khai minh bạch là một trong những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước ta. Công khai, minh bạch cũng là yêu cầu thiết yếu bảo đảm phát triển bền vững của nền kinh tế thị trường Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều biện pháp ...

Phát huy vai trò của cộng đồng xã hội trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi: Kinh nghiệm quốc tế và bài học tham chiếu đối với Việt Nam trước bối cảnh già hóa dân số

Hiện nay, quá trình già hóa dân số diễn ra nhanh chóng, kéo theo nhiều vấn đề xã hội, cần sự chung tay, hỗ trợ, góp sức của toàn xã hội trong công tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi. Nghiên cứu, tiếp thu, vận dụng kinh nghiệm chăm sóc người cao tuổi tại cộng đồng ở các quốc gia trên thế giới sẽ ...

Mối quan hệ giữa già hóa dân số và tăng trưởng kinh tế: Kinh nghiệm của Nhật Bản và hàm ý chính sách đối với Việt Nam

Già hóa dân số đang diễn ra ở các khu vực và quốc gia với tốc độ khác nhau, trong đó quá trình già hóa dân số diễn ra đặc biệt nhanh ở các quốc gia đang phát triển. Có thể nói, già hóa dân số là thành tựu của quá trình phát triển, khi chất lượng sống được cải thiện thì tuổi thọ của con người cũng ...

Những vấn đề lý luận và thực tiễn về Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

Các chuyên gia cho rằng các yếu tố quan trọng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền là vấn đề dân chủ; vấn đề pháp luật (thể chế phát triển) và chất lượng công chức trong bộ máy pháp quyền.

Phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện thích ứng an toàn, linh hoạt

"Nguồn lực và động lực cho phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 tầm nhìn quốc gia và địa phương" là chủ đề Hội thảo khoa học cấp quốc gia diễn ra ngày 28/3 tại TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

Kinh tế tuần hoàn thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, hài hòa với bảo vệ môi trường

Ở Việt Nam, mô hình phát triển kinh tế tuyến tính đã không còn phù hợp trong bối cảnh mới - khi nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt, chất lượng môi trường xuống thấp. Phát triển kinh tế tuần hoàn thúc đẩy phát triển bền vững, hài hòa với bảo vệ môi trường trở thành nhu cầu cấp bách, xu thế tất yếu ...

Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam chặng đường 40 năm xây dựng và phát triển

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã khẳng định vai trò của khoa học công nghệ trong việc thực hiện các mục tiêu của Kế hoạch hành động quốc gia, là công cụ then chốt trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững; góp phần tăng trưởng kinh tế, giải quyết các thách thức trên mọi ...

Đến năm 2030, du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển theo hướng tăng trưởng xanh

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định 509/QĐ-TTg ngày 13/6/2024 phê duyệt Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Quy hoạch kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố trong mối liên kết cộng hưởng lợi thế vùng nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế, nguồn lực của từng địa phương từ góc độ vùng Thủ đô và vùng đồng bằng sông Hồng

Công tác quy hoạch có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đất nước, của các vùng kinh tế, cũng như của từng địa phương. Quy hoạch không chỉ thể hiện tầm nhìn, sự bố trí chiến lược về thời gian, không gian lãnh thổ, đưa ra luận cứ và giải pháp để hướng tới mục tiêu phát triển một cách hiệu ...

Tăng lương tối thiểu vùng; hỗ trợ kinh phí cho người học tiến sĩ trong nước;...

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 7/2022: Tăng lương tối thiểu vùng; không có mặt đúng thời gian khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự sẽ bị phạt đến 12 triệu đồng; cấp hộ chiếu phổ thông mẫu mới cho công dân Việt Nam; quy định mới về cộng điểm ưu tiên;...

Đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã làm rõ thực trạng và nguyên nhân khiến đất đai chưa trở thành nội lực phát triển kinh tế - xã hội như yêu cầu, nhiệm vụ đề ra. Vấn đề cấp thiết hiện nay là cần đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai; dần tháo gỡ nút thắt trong pháp ...

Thủ tướng chủ trì phiên họp thứ 3, Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số

Thủ tướng khẳng định chuyển đổi số là chủ trương, định hướng lớn của Đảng và Nhà nước, vấn đề đặt ra là phải đẩy mạnh chuyển đổi số một cách nhanh chóng, hiệu quả và thực chất.

Hơn 130.000 đại biểu tham dự hội nghị về chuyển đổi số do Thủ tướng chủ trì

Sáng 09/8/2022, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì Hội nghị sơ kết 6 tháng năm 2022 thực hiện Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm ...

Kinh nghiệm phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội cho người dân tộc thiểu số ở Trung Quốc và một số gợi mở đối với đồng bào dân tộc Khmer vùng đồng bằng Sông Cửu Long

Thời kỳ cải cách, mở cửa, Trung Quốc rất coi trọng việc phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội cho người dân tộc thiểu số. Bài viết đề cập thực tiễn và kinh nghiệm về phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Trung Quốc từ sau Đại hội lần thứ XVIII đến nay, từ ...

Đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, tạo bứt phá phát triển kinh tế - xã hội

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số đã ký Quyết định 58/QĐ-UBQGCĐS ban hành Kế hoạch hoạt động năm 2024 của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số (Kế hoạch).

Bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý của người dân tộc thiểu số cư trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn

Trợ giúp pháp lý góp phần tích cực bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho người dân, trong đó có người dân tộc thiểu số. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số cư trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thường phải chịu thiệt thòi hơn so với các ...

Kinh nghiệm tự chủ chiến lược của một số quốc gia trên thế giới và hàm ý chính sách đối với Việt Nam

Trong bối cảnh thế giới nhiều biến động, phức tạp, khó lường, chứa đựng không ít nhân tố bất ổn, bất định hiện nay, tự chủ chiến lược đang nổi lên như một xu hướng trong chính sách đối ngoại của các nước dù lớn hay nhỏ. Tự chủ chiến lược đã trở thành định hướng chính sách của nhiều quốc gia trên ...

Tập trung xây dựng ba nền tảng thể chế, kinh tế, văn hóa, nâng cao hiệu quả, kết quả phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Bên cạnh những thành tựu to lớn, toàn diện, có ý nghĩa lịch sử qua gần 40 năm đổi mới, đất nước ta vẫn còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức; trong đó, tệ tham nhũng, tiêu cực trên một số lĩnh vực, như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chỉ ra, vẫn nghiêm trọng, phức tạp, với những biểu hiện ...

Thủ tướng ban hành Chỉ thị về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong tình hình mới

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 16/9/2022 về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong tình hình mới.

Sự phát triển của khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã trong bối cảnh Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và một số kiến nghị chính sách

Trong bối cảnh Việt Nam chủ động và tích cực tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, các loại hình hợp tác xã tiếp tục phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động, đồng thời cũng đối mặt với khó khăn, thách thức khi chính sách, pháp luật về hợp tác xã còn có những hạn chế. Do vậy, hoàn ...

Xu thế phát triển truyền thông trên thế giới và kinh nghiệm cho các cơ quan báo chí địa phương ở Việt Nam

Tác động của xu thế phát triển đa phương tiện trên thế giới tạo nên mô hình các cơ quan báo chí địa phương hội tụ truyền thông đa phương tiện. Bài viết chỉ ra xu thế tích hợp của các cơ quan báo chí địa phương theo xu thế hội tụ, đó là công nghệ mạng và công nghệ máy tính. Các công nghệ này đã tạo ...

Phát triển nông nghiệp Việt Nam: Chuyển dịch từ “lấy công làm lãi” sang kinh tế nông nghiệp

Qua gần 38 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đạt được những thành tựu quan trọng và bước đầu chuyển đổi tư duy từ “lấy công làm lãi” - tập trung tăng sản lượng sang kinh tế nông nghiệp - xây dựng hệ sinh thái phát triển đồng bộ và bền vững với giá trị gia tăng cao. Đây là định hướng quan trọng theo ...

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Tại Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII, Đảng ta đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW (ngày 17/11/2022) về “Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”. Một trong những giải pháp được đưa ra để tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam ...

Phát triển kinh tế xanh: Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam

Kinh tế xanh là một mô hình kinh tế mà mục tiêu chính là tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, đồng thời tạo ra cơ hội kinh doanh và việc làm bền vững. Phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam là một mục tiêu quan trọng, nhằm bảo đảm sự phát triển bền vững. Là ...

Tự chủ đại học trong tiến trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Tự chủ đại học trong tiến trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nhằm hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, chuẩn bị nguồn nhân lực, nhân nhân lực chất lượng cao, trình độ cao cho chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số đáp ứng nhu cầu, yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp ...

Kinh nghiệm của một số quốc gia trong triển khai quy hoạch đô thị và một số gợi mở đối với Việt Nam

Quy hoạch đô thị là vấn đề quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Để lựa chọn phương án quy hoạch phù hợp cho đô thị của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam cần tham khảo việc triển khai quy hoạch đô thị của một số nước phát triển ...

Phê phán các quan điểm sai trái, xuyên tạc về định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, mô hình phát triển tổng quát của nền kinh tế Việt Nam, đang từng bước tạo tiền đề bền vững cho sự phồn vinh, hạnh phúc của nhân dân Việt Nam. Tuy nhiên, các thế lực thù địch, phản động vẫn tìm mọi cách để lan truyền các quan điểm sai trái, ...

Thong ke

Thông tin thời tiết

Tỉ giá hối đoái

Hội nghị quy hoạch tỉnh Yên Bái giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn 2050

https://essi.org.vn/