Có 50 kết quả tìm kiếm cho "thể chế; kinh tế; văn hóa; phòng"

Kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu những yếu tố tác động của hội nhập kinh tế đến các ngành nghề thủ công truyền thống của cộng đồng dân cư bản địa tỉnh Đăk Lăk”

1/ Mục tiêu của đề tài: Đề xuất một số giải pháp hợp lý, phù hợp với điều kiện địa phương trong việc bảo tồn và phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống của các cộng đồng dân cư tại chỗ tỉnh Đăk Lăk trên cơ sở phân tích, đánh giá tác động của hội nhập quốc tế.

Kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu sự tác động của kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng của người Ê đê ở tỉnh Đăk Lăk”

1/ Mục tiêu của đề tài: Bảo tồn và phát huy những giá trị của lễ hội tín ngưỡng đồng bào dân tộc Ê Đê ở Đăk Lăk trong bối cảnh nền kinh tế thị trường nhằm góp phần thực hiện có hiệu quả Nghị quyết TW5 Khóa VIII về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.

Kết quả thực hiện đề tài “Phát triển bền vững thành phố Cần Thơ: Thực trạng và giải pháp”

1/ Mục tiêu của đề tài: Làm rõ cơ sở lý luận về phát triển bền vững: Nghiên cứu nhận diện thực trạng thực tế về kinh tế-xã hội-môi trường trên địa bàn thành phố Cần Thơ, trên cơ sở đó đưa ra những phương án, mục tiêu để thúc đẩy sự phát triển bền vững của địa phương.

Kết quả thực hiện đề tài “Tác động của di dân tự phát đến sự phát triển kinh tế-xã hội của các cộng đồng bản địa tỉnh Lâm Đồng”

1. Mục tiêu của đề tàit: Phân tích, đánh giá thực trạng di dân tự phát ở Lâm Đồng, trên cơ sở đó đề xuất những kiến nghị, giải pháp làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách phù hợp và khả thi nhằm ổn định các cụm dân cư, đồng thời giảm thiểu các tác động tiêu cực và phát huy ...

Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế xã hội Thành phố Kon Tum đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025


Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố giai đoạn 1997-2008, dự báo đến năm 2010 (có so sánh với mục tiêu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Kon Tum giai đoạn 1997-2010 đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định 1645/QĐ-UB, ngày 24/12/1997...

Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên trong phòng, chống tham nhũng

Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng đã viết: “Tiếp tục hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách, bảo đảm chặt chẽ, công khai, minh bạch và thực hiện đồng bộ các giải pháp về phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tập trung vào các lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực” (1).

Tranh luận về 'đạo đức xã hội xuống cấp xuất phát từ kinh tế'

Sáng 30/10, trong phiên chất vấn của Quốc hội, đại biểu Đinh Thị Kiều Trinh đề nghị Bộ trưởng Văn hoá Thể thao Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện cho biết các giải pháp để khắc phục tình trạng đạo đức xã hội, gia đình đang xuống cấp nghiêm trọng.

Ðể kinh tế tư nhân thực sự trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN


Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - chủ đề của Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3-6-2017, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Ðảng khóa XII (năm 2017), là một chủ trương lớn; là kết quả của quá trình đổi mới ...

Đạo đức trong nền kinh tế thị trường và Nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay


Thông thường, thái độ, hành vi của con người và các quan hệ xã hội được định hướng và điều chỉnh bởi nhiều loại giá trị, trong đó, nổi lên 2 loại giá trị chủ yếu là: đạo đức và quyền lợi. Đạo đức từ chỗ là những yêu cầu, thường là cao hơn nhiều đối với con người thì nay trong điều kiện nền ...

Đổi mới tư duy về hội nhập kinh tế quốc tế


Vấn đề phát triển bền vững, sáng tạo và bao trùm đang nổi lên với sức hấp dẫn, lôi cuốn và lan tỏa khắp thế giới. Điều này thật dễ hiểu bởi cho đến nay, chưa một quốc gia nào có thể khẳng định đã phát triển một cách bền vững, sáng tạo và bao trùm. Ngay ở các nước phát triển nhất, việc phát ...

Bức tranh kinh tế Việt Nam ghi nhận những chuyển biến tích cực

Trong bối cảnh kinh tế thế giới và thương mại toàn cầu suy giảm, “bức tranh kinh tế” Việt Nam tiếp tục ghi nhận những chuyển biến tích cực.

Ô nhiễm bụi mịn ở các đô thị: Chủ động tìm hiểu để có cách phòng tránh

Trong những ngày qua, chỉ số ô nhiễm không khí ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh tăng cao, trở thành vấn đề nóng được nhiều người dân quan tâm. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, người dân cần chủ động tìm hiểu và có những biện pháp phòng tránh để giảm thiểu tác hại đến sức khỏe.

Vắc xin đặc trị chống "chạy chức, chạy quyền"

“Chạy chức, chạy quyền” là một trong những tình trạng bổ nhiệm chức vụ/quyền hạn cho những cán bộ không đủ tiêu chuẩn, điều kiện. Đó có thể là người thân, họ hàng, cùng cánh hẩu, cùng quê, "đệ tử"... được giấu dưới vỏ bọc “đúng quy trình”, “đúng quy định”. Vấn nạn này ngày càng trở nên ung nhọt, ...

Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - sự sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam


Trong nền kinh tế thế giới tồn tại các mô hình kinh tế thị trường: kinh tế thị trường tự do, kinh tế thị trường xã hội, kinh tế thị trường hỗn hợp. Và trong mỗi quốc gia lại có những biến thể khác nhau xuất phát từ quan niệm, trình độ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội. Trên cơ sở vận dụng ...

Đổi mới các quy định pháp luật về thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia - dân tộc, lợi ích công cộng


Luật Đất đai năm 2013 đã có những thay đổi trong các việc quy định các trường hợp thu hồi đất vì mục đích phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, thời gian qua, ở nhiều địa phương, công tác thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vẫn gặp không ít bất cập, vướng mắc. Một trong những yêu cầu ...

Hội nghị trực tuyến đánh giá tiến độ triển khai công tác lập Quy hoạch tỉnh Yên Bái thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Chiều 23/8, đồng chí Đỗ Đức Duy – Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh đã chủ trì Hội nghị trực tuyến của Ban Thường vụ Tỉnh ủy với Ban cán sự Đảng UBND tỉnh, các ngành chức năng, các địa phương và đơn vị tư vấn về tiến độ triến khai công tác lập ...

Tác động của đại dịch COVID-19 và một số giải pháp chính sách cho Việt Nam trong giai đoạn tới

Đại dịch COVID-19 đang càn quét khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, gây nhiều tác động tiêu cực chưa từng có tiền lệ lên nền kinh tế thế giới và Việt Nam. Trong bối cảnh đó, đòi hỏi chúng ta phải có những giải pháp để hạn chế rủi ro của dịch bệnh đối với nền kinh tế, bảo đảm tăng trưởng hợp lý, ...

Vai trò của kiểm soát xã hội trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở nước ta hiện nay

Thời gian qua, công tác phòng, chống tham nhũng ở nước ta đã được chỉ đạo thực hiện quyết liệt, đạt nhiều kết quả tích cực, để lại dấu ấn tốt, được nhân dân hoan nghênh, đồng tình, ủng hộ. Kết quả đó có được là do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó sự kiểm soát xã hội trong đấu ...

Toàn văn phát biểu của tổng bí thư, chủ tịch nước tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc, tổng kết công tác phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2013-2020

Ngày 12/12, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng (BCĐ) tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc, tổng kết công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) giai đoạn 2013-2020. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu kết luận Hội nghị. Ban Biên tập trân trọng ...

Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong hoạt động thanh tra

Tăng cường công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong hoạt động của các cơ quan nhà nước đang là xu hướng tất yếu của nền hành chính hiện đại. Đảng, Nhà nước ta đã và đang nỗ lực thực hiện những cam kết phục vụ nhân dân; mở rộng và kêu gọi sự tham gia tích cực của người dân thực hiện giám ...

Hội thảo khoa học "Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực – Vấn đề lý luận và thực tiễn"

Sáng 06/7/2021, Ban Nội chính Trung ương phối hợp với Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương tổ chức hội thảo khoa học "Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực – Vấn đề lý luận và thực tiễn". Các đồng chí: GS. TS. Phùng Hữu Phú, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Lý luận Trung ương, Chủ tịch Hội ...

Công khai, minh bạch trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam – Nội dung, phương thức và những vấn đề đặt ra

Công khai, minh bạch là nền tảng của quá trình xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, là công vụ để kiểm soát quyền lực nhà nước. Trên cơ sở phân tích hệ thống các quan điểm, khai niệm, nhận thức về công khai, minh bạch nói chung và công khai, minh bạch trong cơ ...

Công khai, minh bạch - Cam kết của Việt Nam thời hội nhập

Công khai minh bạch là một trong những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước ta. Công khai, minh bạch cũng là yêu cầu thiết yếu bảo đảm phát triển bền vững của nền kinh tế thị trường Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều biện pháp ...

Những vấn đề lý luận và thực tiễn về Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

Các chuyên gia cho rằng các yếu tố quan trọng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền là vấn đề dân chủ; vấn đề pháp luật (thể chế phát triển) và chất lượng công chức trong bộ máy pháp quyền.

Phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện thích ứng an toàn, linh hoạt

"Nguồn lực và động lực cho phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 tầm nhìn quốc gia và địa phương" là chủ đề Hội thảo khoa học cấp quốc gia diễn ra ngày 28/3 tại TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

Kinh tế tuần hoàn thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, hài hòa với bảo vệ môi trường

Ở Việt Nam, mô hình phát triển kinh tế tuyến tính đã không còn phù hợp trong bối cảnh mới - khi nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt, chất lượng môi trường xuống thấp. Phát triển kinh tế tuần hoàn thúc đẩy phát triển bền vững, hài hòa với bảo vệ môi trường trở thành nhu cầu cấp bách, xu thế tất yếu ...

Một số vấn đề về hòa giải trong phòng, chống bạo lực gia đình ở nước ta hiện nay

Hòa giải trong phòng, chống bạo lực gia đình là một trong những hoạt động giúp nâng cao nhận thức về bình đẳng giới và trách nhiệm của các thành viên trong gia đình, qua đó, tạo sức lan tỏa trong cộng đồng để nghiêm khắc lên án hành vi bạo lực gia đình, hướng tới xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh ...

Quyết liệt, không có vùng cấm, ngoại lệ trong phòng chống tham nhũng

Ở Việt Nam, việc đấu tranh chống tham nhũng được thực hiện quyết liệt, không ngừng, không nghỉ, không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể họ là ai, đã và đang đảm nhiệm chức vụ gì, dù nghỉ hưu hay đang đương nhiệm, từ Trung ương đến địa phương… là để làm trong sạch Đảng và hệ thống chính trị.

Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực để phòng, chống “lợi ích nhóm” trong hoạt động xây dựng chính sách, pháp luật

Đấu tranh phòng, chống các biểu hiện tham nhũng, tiêu cực dưới hình thức “nhóm lợi ích” là vấn đề đã được đề cập tới trong nhiều văn kiện của Đảng, được dư luận xã hội rất quan tâm trong thời gian gần đây. Kiểm soát quyền lực để phòng, chống “lợi ích nhóm” trong hoạt động xây dựng chính sách, pháp ...

Tăng lương tối thiểu vùng; hỗ trợ kinh phí cho người học tiến sĩ trong nước;...

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 7/2022: Tăng lương tối thiểu vùng; không có mặt đúng thời gian khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự sẽ bị phạt đến 12 triệu đồng; cấp hộ chiếu phổ thông mẫu mới cho công dân Việt Nam; quy định mới về cộng điểm ưu tiên;...

Đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã làm rõ thực trạng và nguyên nhân khiến đất đai chưa trở thành nội lực phát triển kinh tế - xã hội như yêu cầu, nhiệm vụ đề ra. Vấn đề cấp thiết hiện nay là cần đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai; dần tháo gỡ nút thắt trong pháp ...

Thủ tướng chủ trì phiên họp thứ 3, Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số

Thủ tướng khẳng định chuyển đổi số là chủ trương, định hướng lớn của Đảng và Nhà nước, vấn đề đặt ra là phải đẩy mạnh chuyển đổi số một cách nhanh chóng, hiệu quả và thực chất.

Hơn 130.000 đại biểu tham dự hội nghị về chuyển đổi số do Thủ tướng chủ trì

Sáng 09/8/2022, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì Hội nghị sơ kết 6 tháng năm 2022 thực hiện Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm ...

Thủ tướng ban hành Chỉ thị về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong tình hình mới

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 16/9/2022 về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong tình hình mới.

Sự phát triển của khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã trong bối cảnh Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và một số kiến nghị chính sách

Trong bối cảnh Việt Nam chủ động và tích cực tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, các loại hình hợp tác xã tiếp tục phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động, đồng thời cũng đối mặt với khó khăn, thách thức khi chính sách, pháp luật về hợp tác xã còn có những hạn chế. Do vậy, hoàn ...

Gắn đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực với bảo vệ chính trị nội bộ - Những nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu

Thời gian qua, công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được đẩy mạnh, khẳng định quyết tâm của Đảng và Nhà nước, được dư luận, nhân dân đồng tình, ủng hộ, đánh giá cao. Những kết quả đạt được trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cũng chính là nhằm góp phần thực hiện tốt ...

Phòng, chống “diễn biến hòa bình” trong xây dựng pháp luật, góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Phòng, chống “diễn biến hòa bình” trong xây dựng pháp luật là vấn đề hết sức quan trọng, góp phần bảo đảm cho quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân được hiện thực hóa, thực hiện thắng lợi ...

Nhân tố quyết định thành công trong công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam

Nhân dịp 93 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được công bố. Cuốn sách là sự kết tinh những tư tưởng chỉ đạo của ...

Nhận diện đúng nguyên nhân chính của tham nhũng, tiêu cực

Cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cục, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta trọng sạch, vững mạnh” được ra mắt vào đúng dịp kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng ta có ý nghĩa hết sức quan trọng trong bối cảnh cuộc chiến chống ...

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Tại Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII, Đảng ta đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW (ngày 17/11/2022) về “Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”. Một trong những giải pháp được đưa ra để tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam ...

Không thể xuyên tạc Cuốn sách của Tổng Bí thư về chống tham nhũng, tiêu cực

Khi cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh”(Cuốn sách về chống tham nhũng, tiêu cực) của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được ...

Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam chặng đường 40 năm xây dựng và phát triển

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã khẳng định vai trò của khoa học công nghệ trong việc thực hiện các mục tiêu của Kế hoạch hành động quốc gia, là công cụ then chốt trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững; góp phần tăng trưởng kinh tế, giải quyết các thách thức trên mọi ...

Tự chủ đại học trong tiến trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Tự chủ đại học trong tiến trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nhằm hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, chuẩn bị nguồn nhân lực, nhân nhân lực chất lượng cao, trình độ cao cho chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số đáp ứng nhu cầu, yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp ...

Kinh nghiệm của một số quốc gia trong triển khai quy hoạch đô thị và một số gợi mở đối với Việt Nam

Quy hoạch đô thị là vấn đề quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Để lựa chọn phương án quy hoạch phù hợp cho đô thị của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam cần tham khảo việc triển khai quy hoạch đô thị của một số nước phát triển ...

Nâng cao hiệu quả thu hút các nguồn lực đầu tư trong phát triển kinh tế - xã hội tại vùng ven biển miền Trung theo Nghị quyết số 26-NQ/TW của Bộ Chính trị

Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 3-11-2022, của Bộ Chính trị, “Về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” mở đường cho việc khơi thông nguồn lực, thu hút đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội tại vùng ven ...

Nhu cầu nhân lực của ngành tài chính, ngân hàng trong nền kinh tế số và một số khuyến nghị chính sách cho Việt Nam

Khoảng cách cung và cầu về nhân lực cho chuyển đổi số trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng và chất lượng nguồn nhân lực là vấn đề xuất hiện ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, để đạt được các mục tiêu(1) trong quá trình chuyển đổi số ở lĩnh vực tài chính, đặt ra trong “Chương trình Chuyển ...

Phát triển bền vững kinh tế vùng duyên hải miền Trung thích ứng với biến đổi khí hậu

Vùng duyên hải miền Trung là khu vực có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng, an ninh của nước ta. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng hiện hữu, vùng duyên hải miền Trung thường xuyên phải đối mặt với bão lũ, xâm nhập mặn, xói lở bờ biển và các ...

Phát triển giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Muốn phát triển giáo dục một cách toàn diện đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, một trong những điều kiện tiên quyết và quan trọng nhất là phải chú trọng đến phát triển kinh tế - xã hội. Thực hiện tốt công tác dân tộc chính là để góp phần phát triển giáo dục.

Kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng, phát triển con người và những gợi ý tham chiếu cho Việt Nam

Con người là nhân tố quyết định thành công trong chiến lược phát triển của mọi quốc gia trên thế giới. Chính vì vậy, xây dựng, phát triển con người là mối quan tâm thường trực của cả nhân loại. Tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng, phát triển con người của các quốc gia có giá trị tham chiếu trong hoạch ...

Giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay

Đại hội XIII của Đảng xác định: “Tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội, trước hết là việc thực thi tinh thần “thượng tôn pháp luật”, gương mẫu tuân theo pháp luật, kỷ cương và thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa của cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và tổ chức chính trị - xã ...

Thong ke

Thông tin thời tiết

PGS.TS. Nguyễn Đức Bách

TS Nguyễn Trung Thành

ThS. Bùi Quang Đông

Tỉ giá hối đoái

Tỉ giá ngoại tệ

Hội nghị quy hoạch tỉnh Yên Bái giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn 2050

https://essi.org.vn/