Có 50 kết quả tìm kiếm cho "giảm nghèo bền vững"

Kết quả thực hiện đề tài “Phát triển bền vững thành phố Cần Thơ: Thực trạng và giải pháp”

1/ Mục tiêu của đề tài: Làm rõ cơ sở lý luận về phát triển bền vững: Nghiên cứu nhận diện thực trạng thực tế về kinh tế-xã hội-môi trường trên địa bàn thành phố Cần Thơ, trên cơ sở đó đưa ra những phương án, mục tiêu để thúc đẩy sự phát triển bền vững của địa phương.

Kết quả thực hiện đề tài “Giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên”

1/ Mục tiêu của đề tài: Phân tích, đánh giá thực trạng đời sống và các yếu tố tác động đến nghèo đa chiều của đồng bào dân tộc thiểu số. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp giảm nghèo, giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên.

Giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên

Sáng ngày 31/7, Trong khuôn khổ đề tài “Giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên”, Viện Khoa học Môi trường và Xã hội phối hợp cùng với Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: "Giải pháp giảm nghèo bền vững cho ...

Bỏ thanh tra xây dựng: Bớt thủ tục, giảm chung chi

Đề xuất tinh giản tiến tới xóa bỏ lực lượng thanh tra xây dựng của nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Sỹ Liêm đang gây nhiều tranh cãi. Nhưng đa số đều cho rằng nên xã hội hóa lực lượng này để bớt thủ tục, giảm chung chi trong hoạt động xây dựng.

Tăng cường phối hợp, giảm chồng chéo về thời gian và nội dung trong thanh tra, kiểm tra

“Tiếp tục tăng cường sự phối hợp trong: Xây dựng và triển khai kế hoạch giữa Thanh tra Chính phủ và Kiểm toán Nhà nước; giữa Thanh tra các Bộ, ngành với Kiểm toán các khu vực, để tránh chồng chéo về thời gian và nội dung” là kiến nghị của đồng chí Nguyễn Ngọc Tuấn - Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng ...

Chính sách dân tộc chưa khuyến khích tự vươn lên thoát nghèo


Đây là nhận định của Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình tại Hội thảo quốc gia “Thực trạng chính sách dân tộc, định hướng xây dựng chính sách giai đoạn 2021-2030” tổ chức sáng 03/1.

Hội nghị toàn quốc về phát triển bền vững 2019: Doanh nghiệp chia sẻ nhiều sáng kiến

Hội nghị toàn quốc về phát triển bền vững 2019 ngày 12/9 đã đem lại nhiều sáng kiến và cam kết hành động vì sự phát triển bền vững của đất nước trong thập kỉ tới.

Bước đột phá trong tư duy xóa đói, giảm nghèo

Các chương trình tín dụng chính sách xã hội được ban hành thể hiện sự đột phá trong tư duy lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước đối với công cuộc xóa đói, giảm nghèo, tạo sự chuyển biến nhận thức mạnh mẽ trong toàn hệ thống chính trị, đó là chuyển cách làm từ “cho con cá bằng đưa cần câu” cho ...

Đưa khoa học và công nghệ là động lực thực sự cho phát triển đất nước


Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, phải thiết kế cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo để hàng trăm nghìn doanh nghiệp, cả xã hội vào cuộc, đưa khoa học và công nghệ là động lực thực sự cho phát triển đất nước.

Kinh tế tuần hoàn thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, hài hòa với bảo vệ môi trường

Ở Việt Nam, mô hình phát triển kinh tế tuyến tính đã không còn phù hợp trong bối cảnh mới - khi nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt, chất lượng môi trường xuống thấp. Phát triển kinh tế tuần hoàn thúc đẩy phát triển bền vững, hài hòa với bảo vệ môi trường trở thành nhu cầu cấp bách, xu thế tất yếu ...

Quyết liệt, không có vùng cấm, ngoại lệ trong phòng chống tham nhũng

Ở Việt Nam, việc đấu tranh chống tham nhũng được thực hiện quyết liệt, không ngừng, không nghỉ, không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể họ là ai, đã và đang đảm nhiệm chức vụ gì, dù nghỉ hưu hay đang đương nhiệm, từ Trung ương đến địa phương… là để làm trong sạch Đảng và hệ thống chính trị.

Tối ưu hóa hiệu quả giám sát, phản biện xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của các tầng lớp nhân dân theo chủ trương Đại hội XIII của Đảng

Giám sát, phản biện xã hội chính là hoạt động thể hiện bản chất dân chủ của chế độ ta dưới sự lãnh đạo của Đảng. Qua các nhiệm kỳ Đại hội Đảng từ khi đổi mới đến nay, hoạt động này đã dần trở nên hoàn thiện, cùng với các hoạt động khác của thể chế chính trị, để bảo đảm từng bước thực hiện trong ...

Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 787/QĐ-TTg ngày 29/6/2022 thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Tăng lương tối thiểu vùng; hỗ trợ kinh phí cho người học tiến sĩ trong nước;...

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 7/2022: Tăng lương tối thiểu vùng; không có mặt đúng thời gian khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự sẽ bị phạt đến 12 triệu đồng; cấp hộ chiếu phổ thông mẫu mới cho công dân Việt Nam; quy định mới về cộng điểm ưu tiên;...

Khơi dậy và phát huy các nguồn tài nguyên văn hóa, góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững ở nước ta hiện nay

Lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước đã bồi đắp, kết tinh nên những trầm tích văn hóa - nguồn tài nguyên quý giá, nguồn lực nội sinh quan trọng của dân tộc Việt Nam. Trong bối cảnh mới, để ứng phó linh hoạt, hiệu quả với những thách thức phức tạp, khó dự báo hiện nay, việc khơi dậy và phát ...

Thủ tướng chủ trì phiên họp thứ 3, Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số

Thủ tướng khẳng định chuyển đổi số là chủ trương, định hướng lớn của Đảng và Nhà nước, vấn đề đặt ra là phải đẩy mạnh chuyển đổi số một cách nhanh chóng, hiệu quả và thực chất.

Giá trị văn hóa Việt Nam nhìn từ các chiều cạnh giá trị quốc gia, vùng, miền, tộc người

Giá trị là sản phẩm của quá trình tư duy, sản xuất tinh thần của con người, là yếu tố cốt lõi nhất của văn hóa. Giá trị văn hóa là một hình thái của đời sống tinh thần, được phản ánh và kết tinh đời sống văn hóa của con người, giúp điều tiết hành vi và định hướng sự phát triển tới chân - thiện - ...

Thủ tướng ban hành Chỉ thị về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong tình hình mới

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 16/9/2022 về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong tình hình mới.

Hoàn thiện pháp luật đất đai từ góc nhìn về thu hồi đất vùng phụ cận để đấu giá quyền sử dụng đất thực hiện dự án

Chuyển từ cơ chế thu hồi đất trực tiếp theo dự án sang cơ chế thu hồi đất theo quy hoạch để công tác quy hoạch được thực hiện đồng bộ, thống nhất; tránh tình trạng thu hồi đất manh mún, chạy theo dự án là chủ trương chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta. Để thực hiện tốt chủ trương đó, một trong ...

Tăng cường đầu tư đúng tầm cho nghiên cứu cơ bản - Nhân tố nền tảng tạo đột phá phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo vì sự phát triển bền vững đất nước

Tháng 12-2021, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Nghị quyết về việc lấy năm 2022 là Năm Quốc tế về khoa học cơ bản vì sự phát triển bền vững. Nghị quyết khuyến nghị các quốc gia thành viên nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của khoa học cơ bản đối với phát triển bền vững, phù hợp với các ưu ...

Phát triển du lịch biển tại vùng ven biển ở Việt Nam hiện nay

Du lịch có vai trò quan trọng, là một trong những động lực phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Các tỉnh, thành phố ven biển của Việt Nam có tiềm năng rất lớn về phát triển du lịch biển, do đó, cần có những giải pháp đồng bộ phát triển du lịch biển trở thành ngành kinh tế biển quan trọng của ...

Giới thiệu hai cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật vừa giới thiệu hai cuốn sách: “Toàn Đảng, toàn dân chung sức, đồng lòng xây dựng đất nước ta ngày càng phồn vinh, hạnh phúc” và “Đoàn kết, vững tin đưa đất nước bước vào giai đoạn mới” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Không thể xuyên tạc Cuốn sách của Tổng Bí thư về chống tham nhũng, tiêu cực

Khi cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh”(Cuốn sách về chống tham nhũng, tiêu cực) của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được ...

Giám sát của báo chí đối với hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước

Vai trò và sức mạnh giám sát xã hội của báo chí đối với các cơ quan nhà nước, trong đó có cơ quan hành chính nhà nước là theo dõi, phát hiện những việc làm tốt, những sai phạm của tổ chức, cá nhân, qua đó khơi nguồn và định hướng dư luận xã hội theo hướng ủng hộ hay phản bác, tạo áp lực dư luận xã ...

Nhận diện và phản bác các luận điệu sai trái, xuyên tạc của các thế lực thù địch, phản động về thành tựu bảo đảm quyền con người ở Việt Nam

Trong gần 4 thập niên đổi mới, Việt Nam đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong bảo vệ quyền con người. Tuy vậy, các thế lực thù địch, phản động luôn tìm mọi cách xuyên tạc thành tựu bảo đảm quyền con người ở Việt Nam, hòng chống phá sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của Đảng, Nhà nước và nhân ...

Kinh nghiệm của một số quốc gia trong triển khai quy hoạch đô thị và một số gợi mở đối với Việt Nam

Quy hoạch đô thị là vấn đề quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Để lựa chọn phương án quy hoạch phù hợp cho đô thị của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam cần tham khảo việc triển khai quy hoạch đô thị của một số nước phát triển ...

Thực hiện tốt chính sách với người có công với cách mạng, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, phát triển bền vững đất nước

Gần 76 năm qua kể từ dấu mốc ngày 27-7-1947 được chọn là Ngày Thương binh, liệt sĩ, Đảng, Nhà nước đã ban hành và thực hiện nhiều chủ trương, chính sách lớn tri ân những người có công với cách mạng, thể hiện truyền thống, đạo lý cao đẹp uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt Nam.

Nâng cao hiệu quả thu hút các nguồn lực đầu tư trong phát triển kinh tế - xã hội tại vùng ven biển miền Trung theo Nghị quyết số 26-NQ/TW của Bộ Chính trị

Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 3-11-2022, của Bộ Chính trị, “Về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” mở đường cho việc khơi thông nguồn lực, thu hút đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội tại vùng ven ...

Nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nhằm thúc đẩy phát triển bền vững

Lý thuyết thực nghiệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate social responsibility - gọi tắt là CSR) đề cập đến những nỗ lực và trách nhiệm của doanh nghiệp nhằm giảm thiểu hoặc tránh các tác động có hại, đồng thời tối đa hóa tác động tích cực và hữu ích lâu dài đối với xã hội. CSR là ...

Phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, bảo vệ môi trường, thúc đẩy sự phát triển bền vững trong bối cảnh mới

Trong bối cảnh mới hiện nay, phát triển du lịch gắn với bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc là yêu cầu cấp thiết được đặt ra để thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành du lịch nói riêng và kinh tế - xã hội nói chung.

Phát triển bền vững kinh tế vùng duyên hải miền Trung thích ứng với biến đổi khí hậu

Vùng duyên hải miền Trung là khu vực có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng, an ninh của nước ta. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng hiện hữu, vùng duyên hải miền Trung thường xuyên phải đối mặt với bão lũ, xâm nhập mặn, xói lở bờ biển và các ...

Phát triển giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Muốn phát triển giáo dục một cách toàn diện đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, một trong những điều kiện tiên quyết và quan trọng nhất là phải chú trọng đến phát triển kinh tế - xã hội. Thực hiện tốt công tác dân tộc chính là để góp phần phát triển giáo dục.

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tháng 10/2023

Chấn chỉnh, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động công vụ; tháo gỡ vướng mắc trong việc thực hiện quản lý, sử dụng đất, giao đất, định giá đất; quyết liệt thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã; giảm 30% tiền thuê đất năm 2023... là những thông tin chỉ đạo, điều ...

Hoàn thiện hệ thống an sinh, phúc lợi xã hội bao trùm, bền vững vì hạnh phúc của nhân dân

Chính sách xã hội là chính sách đối với con người, vì con người, có vị trí, vai trò quan trọng trong hệ thống chính sách của Đảng, Nhà nước, thể hiện đặc trưng, bản chất tốt đẹp của chế độ ta, góp phần quan trọng trong bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện tăng trưởng kinh tế đi đôi với ...

Biến đổi khí hậu từ góc nhìn đối ngoại và một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

Biến đổi khí hậu đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh hơn, nghiêm trọng hơn, trở thành một trong những vấn đề cấp bách toàn cầu. Các quốc gia trên thế giới đều coi trọng hội nhập, hợp tác quốc tế trong ứng phó, thích ứng với biến đổi khí hậu. Kể từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam đã ...

Thúc đẩy liên kết kinh tế trong quy hoạch phát triển vùng

Hiện nay, việc lập quy hoạch vùng và các tỉnh, thành phố đang được tiến hành trên cả nước. Để tránh được cách tiếp cận thiếu cơ sở khoa học và thực tiễn, góp phần loại bỏ được cách nhìn chủ quan hay can thiệp của lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ, quy hoạch phải xuất phát từ thực tiễn phát triển sôi ...

Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam tiếp cận mục tiêu giáo dục vì sự phát triển bền vững

Tiếp tục thực hiện mục tiêu đổi mới giáo dục đại học theo Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đến nay, giáo dục đại học ở Việt Nam đã tạo nên những thay đổi mạnh mẽ cả về chất lượng và hiệu quả đào tạo ở các trình độ.

Tiếp tục thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhanh và bền vững, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc trong giai đoạn mới

Thời gian qua, nông nghiệp Việt Nam có những chuyển biến mạnh mẽ, đạt được nhiều thành tựu to lớn, liên tục phát triển với tốc độ tăng trưởng khá cao. Tuy nhiên, trong thời gian tới, để tiếp tục thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhanh và bền vững, góp phần thực hiện mục tiêu phát ...

Chăm lo xây dựng đội ngũ người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số góp phần thực hiện tốt chính sách dân tộc

Trong các dân tộc thiểu số ở nước ta có một lớp người giữ vai trò dẫn dắt cộng đồng trên cơ sở sự tín nhiệm, tin tưởng và tôn vinh của cộng đồng. Họ là lực lượng quần chúng đặc biệt, đóng vai trò cầu nối đưa chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với đồng bào dân ...

Khu vực duyên hải miền Trung thực hiện chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển và thích ứng với biến đổi khí hậu

Vùng duyên hải miền Trung là địa bàn chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh; đặc biệt có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển kinh tế biển. Phát triển bền vững kinh tế biển hay kinh tế biển xanh là chủ trương lớn của Đảng và là xu thế phát triển của thế ...

Giải quyết mối quan hệ giữa phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội: Nhìn từ quản trị vùng và địa phương

Ngày 22-12-2023, tại thành phố Ninh Bình, Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế: "Giải quyết mối quan hệ giữa phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế - ...

Tăng trưởng xanh: Chuyển biến từ nhận thức tới hành động - Nhìn từ thực tiễn Quảng Ninh

Thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, tỉnh Quảng Ninh đã tích cực, chủ động xây dựng kế hoạch và từng bước triển khai thực hiện Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh. Với tư duy đổi mới, dám nghĩ, dám làm, sau hơn 10 năm kiên trì mục tiêu tăng trưởng xanh, tỉnh Quảng Ninh đã đạt được một ...

Đưa khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo thực sự trở thành động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển bền vững đất nước

Ngày 28-12-2023, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị tổng kết năm 2023 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2024 của ngành khoa học và công nghệ do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức tại Hà Nội.

Nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo ở khu vực Tây Nam Bộ trong giai đoạn hiện nay

Quán triệt sâu sắc tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh, đói, nghèo cũng là giặc, vì vậy phải quyết tâm “đánh đuổi”, nhằm mang đến cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Thấm nhuần tư tưởng đó, thời gian qua, Tây Nam Bộ - vùng đất cực Nam của Tổ quốc - đã thực hiện có hiệu quả chính sách xóa đói, giảm ...

Bảo đảm sinh kế bền vững cho người nông dân trong bối cảnh đô thị hóa hiện nay

Trước đòi hỏi của quá trình phát triển, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, làm phá vỡ cấu trúc kinh tế - xã hội cũ và xuất hiện quan hệ kinh tế - xã hội mới. Quá trình này một mặt làm biến đổi các hoạt động sinh kế truyền thống của người nông dân, mặt khác cũng làm xuất hiện những hoạt động ...

Phát triển nông nghiệp Việt Nam: Chuyển dịch từ “lấy công làm lãi” sang kinh tế nông nghiệp

Qua gần 38 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đạt được những thành tựu quan trọng và bước đầu chuyển đổi tư duy từ “lấy công làm lãi” - tập trung tăng sản lượng sang kinh tế nông nghiệp - xây dựng hệ sinh thái phát triển đồng bộ và bền vững với giá trị gia tăng cao. Đây là định hướng quan trọng theo ...

Chính sách văn hóa ở nước ta trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay

Hội nhập quốc tế là xu hướng khách quan hiện nay, đem lại cả cơ hội và thách thức cho sự phát triển của các quốc gia trên thế giới ở nhiều lĩnh vực, trong đó có văn hóa. Việc xây dựng và thực thi chính sách văn hóa một cách hiệu quả có ý nghĩa vô cùng quan trọng với mỗi quốc gia trong quá trình hội ...

Kiểm soát phân hóa giàu nghèo ở Việt Nam hiện nay

Phân hóa giàu nghèo là một hiện tượng xã hội có tính chất tất yếu, khách quan, phổ biến; nhưng cũng có tính lịch sử và cần phải được kiểm soát. Tại Việt Nam, để xây dựng một xã hội tốt đẹp cho mọi người dân không thể không quan tâm đến vấn đề kiểm soát kịp thời, có hiệu quả hiện tượng phân hóa giàu ...

Kinh nghiệm phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội cho người dân tộc thiểu số ở Trung Quốc và một số gợi mở đối với đồng bào dân tộc Khmer vùng đồng bằng Sông Cửu Long

Thời kỳ cải cách, mở cửa, Trung Quốc rất coi trọng việc phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội cho người dân tộc thiểu số. Bài viết đề cập thực tiễn và kinh nghiệm về phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Trung Quốc từ sau Đại hội lần thứ XVIII đến nay, từ ...

Chính sách công nghiệp xanh hướng tới sự phát triển bền vững ở Việt Nam

Công nghiệp xanh đang trở thành xu hướng phát triển đem lại hiệu quả trong tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội và khắc phục hậu quả của ô nhiễm môi trường. Trong thời gian tới, Việt Nam cần đặc biệt quan tâm phát triển công nghiệp xanh, bảo đảm quá trình thực hiện có thể tối ưu hóa ...

Thong ke

Thông tin thời tiết

PGS.TS. Nguyễn Đức Bách

TS Nguyễn Trung Thành

ThS. Bùi Quang Đông

Tỉ giá hối đoái

Tỉ giá ngoại tệ

Hội nghị quy hoạch tỉnh Yên Bái giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn 2050

https://essi.org.vn/